Bài 17. Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song

Chia sẻ bởi Lê Xuân Mỹ Hạnh | Ngày 09/05/2019 | 58

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

Kính chào quí thầy cô
đến dự giờ thăm lớp
CHƯƠNG III
CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN
CÁC ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG
MOMEN LỰC. CÁC DẠNG CÂN BẰNG
CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA VẬT RẮN
CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN QUANH TRỤC CỐ ĐỊNH
TIẾT 27 – BÀI 17
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC VÀ BA LỰC KHÔNG SONG SONG
I. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC
1. Thí nghiệm
Nhận xét:
cùng độ lớn,
ngược chiều
Khi vật cân bằng:
I. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC
1. Thí nghiệm
2. Điều kiện cân bằng
Muốn cho một vật chịu tác dụng của hai lực ở trạng thái cân bằng thì hai lực đó phải cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều.
Tiết 27 – Bài 17: CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC VÀ BA LỰC KHÔNG SONG SONG
I. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC
Tiết 27 – Bài 17: CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC VÀ BA LỰC KHÔNG SONG SONG
- Tác dụng của một lực lên một vật không thay đổi khi điểm đặt dời chổ trên giá của chúng.
1. Thí nghiệm
2. Điều kiện cân bằng
I. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC
Tiết 27 – Bài 17: CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC VÀ BA LỰC KHÔNG SONG SONG
1. Thí nghiệm
2. Điều kiện cân bằng
3. Cách xác định trọng tâm của một vật phẳng mỏng bằng phương pháp thực nghiệm
A
B
I. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC
Tiết 27 – Bài 17: CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC VÀ BA LỰC KHÔNG SONG SONG
1. Thí nghiệm
2. Điều kiện cân bằng
3. Cách xác định trọng tâm của một vật phẳng mỏng bằng phương pháp thực nghiệm:
SGK
- Xác định trọng tâm của các vật mỏng, phẳng và có dạng hình học đối xứng:
Trọng tâm của các vật mỏng, phẳng có dạng hình hoc đối xứng nằm ở tâm đối xứng của vật
CỦNG CỐ
Câu 1:
Chọn câu sai:
Treo một vật bằng một sợi dây như hình vẽ, khi vật cân bằng, dây treo trùng với:
N
A. đường thẳng đứng đi qua trọng tâm của vật
B. đường thẳng đứng đi qua điểm treo vật N
C. trục đối xứng của vật
D. đường thẳng đứng nối điểm treo vật N và trọng tâm của vật
CỦNG CỐ
Câu 2:
Chọn câu chưa chính xác:
A. Khi vật chịu tác dụng của hai lực ở trạng thái cân bằng thì hai lực đó cùng phương, cùng độ lớn và ngược chiều.
B. Khi vật chịu tác dụng của hai lực ở trạng thái cân bằng thì hai lực đó cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều.
C. Trọng tâm của bản kim loại hình chữ nhật nằm trên tâm (giao điểm của hai đường chéo ) của hình chữ nhật đó.
D. Vât nằm cân bằng khi treo bằng một sợi dây không dãn thì dây treo có phương thẳng đứng và có phương đi qua trọng tâm của vật.
A. Khi vật chịu tác dụng của hai lực ở trạng thái cân bằng thì hai lực đó cùng phương, cùng độ lớn và ngược chiều.
CỦNG CỐ
Câu 3:
Cho một vật có khối lượng 5 kg được treo bằng một sợi dây không dãn như hình vẽ, hãy biểu diễn các lực tác dụng lên vật và tính lực căng của sợi dây khi vật ở trạng thái cân bằng
m
CỦNG CỐ
Câu 4:
Sử dụng một lò xo có độ cứng k = 2N/m, móc vào đầu một vật có khối lượng 6kg rồi kéo cho vật chuyển động thẳng đều trên một mặt phẳng nằm ngang. Cho biết lực kéo có độ lớn bằng trọng lực của vật, bỏ qua sức cản của không khí và lực ma sát, hãy tính độ dãn của lò xo
G
G
G
G
G
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Xuân Mỹ Hạnh
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)