Bài 17. Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song

Chia sẻ bởi Nguyễn Đặng Ngọc Trâm | Ngày 09/05/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

TẬP THỂ LỚP 10A1 KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
GVTH: NGUYỄN THÀNH TRUNG
TRƯỜNG THPT LƯƠNG ĐỊNH CỦA
- Lực là đại lượng vec tơ hay đại lượng vô hướng?
- Nêu các đặc điểm của một vec tơ?
- Giá của lực là gì ?
Giá của lực là đường thẳng mang vec tơ lực
Tại trọng tâm của vật.
Một vec tơ có 4 đặc điểm: điểm đặt, phương, chiều và độ lớn
KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ
Muốn cho một chất điểm đứng cân bằng thì hợp lực của các lực tác dụng lên nó phải bằng không.
-Em hãy nêu điều kiện cân bằng của chất điểm? Viết biểu thức
-Em hãy nêu đặc điểm của hai lực cân bằng? Vi?t bi?u th?c
Đặc điểm của hai lực cân bằng: cùng tác dụng lên một vật, cùng giá, cùng độ lớn, ngược chiều.
-Trọng lực của vật đặt vào điểm nào trên vật?
Lực là đại lượng vectơ.
Những hình ảnh trên, gợi cho chúng ta nghĩ đến trạng thái gì của diễn viên xiết?
Bạn hãy nhìn Hòn Trống Mái ở Sầm Sơn (Thanh Hoá). Tại sao hòn đá không bị đổ xuống đất?
CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN
TRƯỜNG THPT LUONG D?NH C?A. L?P 10A1
CHƯƠNG III
BÀI 17
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC
VÀ CỦA BA LỰC KHÔNG SONG SONG.
Từ các ý trên, theo em đưa ra khái niệm vật rắn?
- Cho ví dụ về một số vật rắn?
- Hình dạng và kích thước của các vật này là xác định hay thay đổi?
- Khi chịu tác dụng của ngoại lực thì vật rắn có biến dạng hay không?
VD: cái bàn, cây thước, quyển sách,...
Các vật này có hình dạng và kích thước không đổi.
Vật rắn hầu như không bị biến dạng khi chịu tác dụng của ngoại lực.
Vật rắn là những vật có kích thước đáng kể, không đổi và
hầu như không bị biến dạng dưới tác dụng của ngoại lực.
Khi biểu diễn các lực tác dụng lên một vật rắn thì có gì khác so với 1 chất điểm?
Vật rắn
Chất điểm
Khi biểu diễn lực tại 1 điểm thì điểm đặt của lực là tại điểm đó, còn đối với vật rắn thì thể đặt tại những điểm khác nhau trên vật. .
Dựa vào TN hãy cho biết điều
kiện cân bằng của một vật rắn
chịu tác dụng của 2 lực?
I.CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC
1.Thí nghiệm:
m
Có những lực nào tác dụng lên vật? Độ lớn của lực đó như thế nào?
-Khi vật đứng yên thì độ lớn P1 và P2 sẽ như thế nào?
Vật đứng yên khi
P1 =P2 => F1 = F2
2.Điều kiện cân bằng:
Muốn cho một vật chịu tác dụng của hai lực ở trạng thái cân bằng thì hai lực đó phải cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều.
Vd:Xác định các lực tác dụng vật trong các trường hợp sau
*Chú ý: Tác dụng của một lực lên một vật rắn không thay đổi khi điểm đặt trượt trên giá của chúng
3. Cách xác định trọng tâm của một vật phẳng
mỏng bằng phương pháp thực nghiệm
Khi treo một vật bằng một dây mảnh thì trọng tâm của vật và phương dây treo có vị trí tương đối với nhau như thế nào?
-Trọng lực của vật đặt vào trọng tâm (G) của vật.
-Phương của dây treo đi qua trọng tâm của vật.
Xác định trọng tâm của một vật phẳng mỏng bằng phương pháp thực nghiệm như thế nào?.
A
B
Bước 1: Buộc dây vào lỗ nhỏ A ở mép của vật rồi treo nó lên. Trọng tâm sẽ nằm trên đường kéo dài của dây (đường AB)
Làm thế nào để xác định vị trí trọng tâm của vật?
C
D
A
B
Bước 2: Sau đó buộc dây vào một điểm khác C ở mép vật rồi treo vật lên. Khi ấy trọng tâm phải nằm trên đường kéo dài của dây(đường CD). Như vậy trọng tâm G là giao điểm của hai đường thẳng AB và CD.
Trọng tâm
ở đâu?
Trọng tâm
ở đâu?
Trọng tâm
ở đâu?
G

G
G
Trọng tâm của các vật phẳng, mỏng và có dạng hình học đối xứng nằm ở tâm đối xứng của vật.
Xác định trọng tâm của các vật phẳng, mỏng có hình dạng sau:
Em có nhận xét gì về trọng tâm của các vật trên?
Trọng tâm của một vật có thể không nằm trên vật.
Câu 1. Phát biểu nào sau đây là chưa chính xác?
A. Vật nằm cân bằng dưới tác dụng của 2 lực thì hai lực này có: cùng phương, ngược chiều và cùng độ lớn.
B. Vật nằm cân bằng dưới tác dụng của 2 lực thì hai lực này có: cùng giá, ngược chiều và cùng độ lớn.
C. Trọng tâm của một bản kim loại mỏng hình chữ nhật là giao điểm của hai đường chéo của hình chữ nhật đó.
D. Vật treo vào dây nằm cân bằng thì dây treo có phương thẳng đứng và đi qua trọng tâm của vật.
cũng cố - vận dụng
Câu 2. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về trọng tâm của một vật rắn?
B. Nhất định phải là một điểm trên vật.
A. Có thể trùng với tâm đối xứng của vật.
C. Có thể ở trên trục đối xứng của vật.
D. Phụ thuộc vào sự phân bố khối lượng của vật.
CÁC EM VỀ NHÀ NHỚ HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI TẬP Ở NHÀ
Kính chào quý thầy cô
Chào tạm biệt lớp10A1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đặng Ngọc Trâm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)