Bài 17. Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song

Chia sẻ bởi Trần Ngọc Minh | Ngày 09/05/2019 | 55

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

11/25/2009
GV_ Trần Ngọc Minh
1
11/25/2009
GV_ Trần Ngọc Minh
2
Chương III: CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN
Các điều kiện cân bằng. Các quy tắc hợp lực.
Mômen lực. Các dạng cân bằng.
Chuyển động tịnh tiến của vật rắn.
Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định. Ngẫu lực
11/25/2009
GV_ Trần Ngọc Minh
3
ÔN TẬP
1. Lực là gì?
2. Đường thẳng mang vectơ lực gọi là gì?
3. Thế nào là hai lực cân bằng?
4. Điều kiện cân bằng của một chất điểm?
11/25/2009
GV_ Trần Ngọc Minh
4
Tiết 28-29


Bài 17: CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC VÀ CỦA BA LỰC KHÔNG SONG SONG
11/25/2009
GV_ Trần Ngọc Minh
5
I. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC.
1. Thí nghiệm.
2. Điều kiện cân bằng.
3. Cách xác định trọng tâm của một vật phẳng mỏng bằng phương pháp thực nghiệm.
II. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA BA LỰC KHÔNG SONG SONG

Bài 17: CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC VÀ CỦA BA LỰC KHÔNG SONG SONG
11/25/2009
GV_ Trần Ngọc Minh
6
Vật rắn là gì?
* Định nghĩa:
Vật rắn là những vật có kích thước đáng kể và hầu như không bị biến dạng dưới tác dụng của ngoại lực

Bài 17: CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC VÀ CỦA BA LỰC KHÔNG SONG SONG
11/25/2009
GV_ Trần Ngọc Minh
7
1.Thí nghiệm.
a) Mục đích: Xét sự cân bằng của một cái vòng nhẹ chịu tác dụng của hai lực.
b) Dụng cụ:
c) Thí nghiệm:

I. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC.
Vật đứng yên hay
chuyển động?
Vật chịu tác dụng của
những lực nào?
Kết quả: Vật chuyển động đến
vị trí nào đó rồi đứng yên.
C1: Có nhận xét gì về phương
của hai sợi dây chứa hai lực
khi vật đứng yên?
Nhận xét:
Hai lực F1;F2 cùng giá,
ngược chiều, F1= F2
11/25/2009
GV_ Trần Ngọc Minh
8
I. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC.
2. Điều kiện cân bằng.
Muốn cho một vật chịu tác dụng của hai lực ở trạng thái cân bằng thì hai lực đó phải cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều nhau.

11/25/2009
GV_ Trần Ngọc Minh
9
3. Xác định trọng tâm của một vật mỏng phẳng bằng phương pháp thực nghiệm.
I. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC.
Thảo luận nhóm:
Tìm phương án thí nghiệm xác định trọng tâm
của một vật phẳng mỏng? Trình bày cách làm đó?
11/25/2009
GV_ Trần Ngọc Minh
10
I. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC.
3. Xác định trọng tâm của một vật mỏng phẳng bằng phương pháp thực nghiệm.
- Phương án thí nghiệm: Treo vật hai lần.
Vật chịu tác dụng của những lực nào?
Hai lực đó có liên hệ nhau như thế nào?
B
C
D
A
Như vậy: Trọng tâm G là giao điểm
của hai đường thẳng AB và CD.
11/25/2009
GV_ Trần Ngọc Minh
11
- Trọng tâm G của các vật phẳng mỏng có dạng hình học đối xứng thì trọng tâm nằm ở tâm đối xứng.
I. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC.
 G
C2: Hãy làm thí nghiệm như hình 17.3
Cho biết trọng tâm thước nằm ở đâu.
11/25/2009
GV_ Trần Ngọc Minh
12
Củng cố
Câu 1: Phát biểu điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của hai lực?
Câu 2: Trọng tâm của một vật là gì? Trình bày cách xác định trọng tâm của một vật phẳng mỏng?
Câu 3: Hãy cho biết trọng tâm của một vật phẳng mỏng đồng chất hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác cân?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Ngọc Minh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)