Bài 17. Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ngọc Điệp | Ngày 09/05/2019 | 55

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

CHƯƠNG III:
CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG
CỦA VẬT RẮN
NHẮC LẠI KIẾN THỨC CŨ
Câu 1 : Em hãy cho biết thế nào là hai lực trực đối ?
Câu 2: Em hãy cho biết thế nào là hai lực cân bằng?
Câu 3 : Em hãy cho biết điều kiện cân bằng của một chất điểm là gì ?
1.Thí nghiệm:
I. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC
Vật đứng yên
Muốn cho một vật rắn chịu tác dụng của hai lực ở trạng thái cân bằng thì hai lực phải trực đối
2 / ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG
3/ XÁC ĐỊNH TRỌNG TÂM CỦA VẬT RẮN PHẲNG MỎNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM.
B1: Buộc dây vào lỗ nhỏ A ở mép của vật rồi treo nó lên. Trọng tâm sẽ nằm trên đường kéo dài của dây(đường AB)
B2: Sau đó buộc dây vào một điểm khác C ở mép vật rồi treo vật lên.Khi ấy trọng tâm phải nằm trên đường kéo dài của dây (đường CD).
B3: vậy trọng tâm G là giao điểm của hai đường thẳng AB và CD.
3/ XÁC ĐỊNH TRỌNG TÂM CỦA VẬT RẮN PHẲNG MỎNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM.
Em hãy làm như hình vẽ và cho biết trọng tâm của thước nằm ở đâu?
Trọng tâm của các vật phẳng, mỏng và có dạng hình học đối xứng nằm ở tâm đối xứng của vật.
G
G
G
G
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ngọc Điệp
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)