Bài 17. Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song
Chia sẻ bởi Phạm Thị Linh |
Ngày 09/05/2019 |
60
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Chào Mừng Cô Giáo Và Các Bạn Đến Với Nhóm Thuyết Trình Của Nhóm Chúng Mình
Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc
Lớp 10A2
Đặc điểm của hai lực cân bằng:
* Cùng tác dụng lên một vật
* Cùng giá
* Cùng độ lớn
* Ngược chiều
Câu 1: Haõy neâu ñaëc ñieåm cuûa hai löïc caân baèng?
Ôn Lại Bài Cũ
Cân bằng của vật rắn treo ở đầu dây
Câu 2: Điều kiện cân bằng của một chất điểm là?
Muốn cho một chất điểm cần bằng thì hợp lực tác dụng vào vật bằng 0
Hãy nhìn Hòn Trống Mái ở SẦM SƠN (Thanh Hóa): tảng đá không bị đổ xuống đất.
Cầu Mỹ Thuận trên sông Tiền Giang.
Những hình ảnh trên, gợi cho chúng ta nghĩ đến trạng thái gì của vật?
Chương III:
CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN
Bài 17:
Cân Bằng Của Một Vật Chịu Tác Dụng Của Ba Lực Không Song Song
VD: cái bàn, cây thước, quyển sách,...
Vật rắn là những vật có kích thước đáng kể, không đổi và hầu như không bị biến dạng dưới tác dụng của ngoại lực.
Cho ví dụ về một số vật rắn?
I. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA
HAI LỰC
1. Thí nghiệm
Hãy thiết kế 1 thí nghiệm để cho 1 vật rắn (có khối lượng không đáng kể) đứng yên cân bằng?
1. Thí nghiệm
Có những lực nào tác dụng lên vật?
Độ lớn của lực đó như thế nào?
C1: Có nhận xét gì về phương của hai dây khi vật đứng yên?
Dựa vào thí nghiệm hãy cho biết điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của 2 lực?
2. Điều kiện cân bằng
Muốn cho một vật chịu tác dụng của 2 lực ở trạng thái
cân bằng thì 2 lực đó phải cùng giá, cùng độ lớn
và ngược chiều.
I. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA
HAI LỰC
1. Thí nghiệm
Ghi ch
Taực duùng cuỷa moọt lửùc leõn moọt vaọt raộn khoõng thay ủoồi khi ủieồm ủaởt cuỷa lửùc ủoự dụứi choó treõn giaự cuỷa noự.
Tác dụng của lực lên vất rắn có thay đổi không khi
điểm đặt của vật rời chỗ trên giá của nó từ C sang B?
Ghi chú:
Tác dụng của một lực lên một vật không thay đổi khi điểm đặt của lực rời chỗ trên giá của nó
3. Cách xác định trọng tâm của một vật phẳng, mỏng
bằng phương pháp thực nghiệm
Trọng tâm là điểm đặt của trọng lực
Vậy trọng tâm phải nằm trên đường kéo
dài của dây treo.
A
B
3. Cách xác định trọng tâm của một vật phẳng mỏng bằng thực nghiệm
B1: Buộc dây vào lỗ nhỏ
A, ở mép của vật rồi treo nó
lên. Trọng tâm sẽ nằm trên
đường kéo dài của dây
(đường AB)
C
3. Cách xác định trọng tâm của một vật phẳng mỏng bằng thực nghiệm
B2: Sau đó buộc dây vào một
điểm khác C ở mép vật rồi
treo vật lên. Khi ấy trọng tâm
sẽ nằm trên đường kéo dài
của dây (đường CD)
B3: Vậy trọng tâm G là
giao điểm của hai đường
thẳng AB và CD
Hãy xác định trọng tâm của các vật sau đây?
Trọng tâm của các vật phẳng, mỏng và có dạng hình học đối xứng nằm ở tâm đối xứng của vật.
G
G
G
G
3. Cách xác định trọng tâm của một vật phẳng, mỏng
bằng phương pháp thực nghiệm
Xác định trọng tâm của các hình sau?
Các hòn đá này được giữ cân bằng nhờ các phản lực
của tảng đá ở phía dưới
Tại sao cần phải khom người khi trượt tuyết trên mặt phẳng nghiêng?
Tại sao cần phải khom người và dang chân khi nâng tạ?
Cân bằng không bền
Tại sao người nghệ sĩ đi làm
xiếc lại cầm theo cái gậy?
Mức vững vàng của cân bằng
Mức vững vàng của cân bằng
ĐỂ MỘT NGƯỜI CÓ THỂ ĐỨNG ĐƯỢC TRÊN CAO THÌ CÁC NGHỆ SĨ XIẾC ĐÃ LÀM GÌ? TẠI SAO Ở MẶT ĐẤT CẦN CÓ NHIỀU NGƯỜI ĐỨNG NHƯ ĐỘI HÌNH TRÊN ?
Khi biểu diễn lực tại 1 điểm thì điểm đặt của lực là tại
điểm đó, còn đối với vật rắn thì các lực đặt vào vật nhưng
có thể đặt tại những điểm khác nhau trên vật. Vì vật rắn
có kích thước lớn.
- Khi biểu diễn các lực tác dụng lên một vật rắn thì có
gì khác so với 1 chất điểm?
Vật rắn
Chất điểm
Vậy qua quan sát các bước làm trên, các em hãy nêu ra
cách xác định trọng tâm của một vật rắn phẳng mỏng?
Dùng một sợi dây để treo vật rắn phẳng mỏng 2 lần bằng cách buộc sợi dây vào hai điểm khác nhau trên vật, khi đó trọng tâm của vật nằm ở giao điểm của hai đường thẳng đứng trùng với phương của sợi dây trong hai lần treo đó.
3. Cách xác định trọng tâm của một vật phẳng mỏng bằng thực nghiệm
1.Thí nghiệm:
G
O
O
II: Cân bằng của một vật chịu tác chịu tác dụng của 3 lực không song song
1. Thí nghiệm
Dùng hai lực kế treo một vật và để vật ở trạng thái đứng yên (Video 17.1).
Dùng một dây dọi đi qua trọng tâm để cụ thể hoá giá của trọng lực.
Thí nghiệm cho thấy, giá của ba lực cùng nằm trong một mặt phẵng và đồng qui tại một điểm.
2: Quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy
Muốn tổng hợp 2 lực có giá đồng qui:
+ Trượt hai vector trên giá của chúng đến điểm đồng quy
+ Áp dụng qui tắc hình bình hành
3:Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của 3 lực không song song
Ba lực đó phải có giá đồng bằng và đồng quy
Hợp lực của 2 lực phải cân bằng với lực thứ 3
Câu 1:Một vật chịu tác dụng của ba lực . Vật sẽ cân bằng nếu
A: Ba lực đồng phẳng và đồng quy
B: Ba lực đồng quy
C: F1+F2+F3=0
D: Ba lực đồng phẳng
C
Câu 2:Một vật cân bằng chịu tác dụng của hai lực thì hai lực đó sẽ
A Cùng giá, cùng chiều, cùng độ lớn
B Được biểu diễn bằng hai vec-tơ giống hệt nhau
C Cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớn
D Có giá vuông góc nhau và cùng độ lớn
C
Câu 3: Hai lực cân bằng là hai lực:
A Có tổng độ lớn bằng không
B Trực đối
C Cùng tác dụng lên một vật
D Cùng tác dụng lên một vật và trực đối
D
Câu 4: Chỉ có thể tổng hợp được hai lực không song song nếu hai lực đó
A Vuông góc nhau
B Hợp với nhau một góc nhọn
C Đồng quy
D Hợp với nhau một góc tù
C
Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc
Lớp 10A2
Đặc điểm của hai lực cân bằng:
* Cùng tác dụng lên một vật
* Cùng giá
* Cùng độ lớn
* Ngược chiều
Câu 1: Haõy neâu ñaëc ñieåm cuûa hai löïc caân baèng?
Ôn Lại Bài Cũ
Cân bằng của vật rắn treo ở đầu dây
Câu 2: Điều kiện cân bằng của một chất điểm là?
Muốn cho một chất điểm cần bằng thì hợp lực tác dụng vào vật bằng 0
Hãy nhìn Hòn Trống Mái ở SẦM SƠN (Thanh Hóa): tảng đá không bị đổ xuống đất.
Cầu Mỹ Thuận trên sông Tiền Giang.
Những hình ảnh trên, gợi cho chúng ta nghĩ đến trạng thái gì của vật?
Chương III:
CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN
Bài 17:
Cân Bằng Của Một Vật Chịu Tác Dụng Của Ba Lực Không Song Song
VD: cái bàn, cây thước, quyển sách,...
Vật rắn là những vật có kích thước đáng kể, không đổi và hầu như không bị biến dạng dưới tác dụng của ngoại lực.
Cho ví dụ về một số vật rắn?
I. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA
HAI LỰC
1. Thí nghiệm
Hãy thiết kế 1 thí nghiệm để cho 1 vật rắn (có khối lượng không đáng kể) đứng yên cân bằng?
1. Thí nghiệm
Có những lực nào tác dụng lên vật?
Độ lớn của lực đó như thế nào?
C1: Có nhận xét gì về phương của hai dây khi vật đứng yên?
Dựa vào thí nghiệm hãy cho biết điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của 2 lực?
2. Điều kiện cân bằng
Muốn cho một vật chịu tác dụng của 2 lực ở trạng thái
cân bằng thì 2 lực đó phải cùng giá, cùng độ lớn
và ngược chiều.
I. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA
HAI LỰC
1. Thí nghiệm
Ghi ch
Taực duùng cuỷa moọt lửùc leõn moọt vaọt raộn khoõng thay ủoồi khi ủieồm ủaởt cuỷa lửùc ủoự dụứi choó treõn giaự cuỷa noự.
Tác dụng của lực lên vất rắn có thay đổi không khi
điểm đặt của vật rời chỗ trên giá của nó từ C sang B?
Ghi chú:
Tác dụng của một lực lên một vật không thay đổi khi điểm đặt của lực rời chỗ trên giá của nó
3. Cách xác định trọng tâm của một vật phẳng, mỏng
bằng phương pháp thực nghiệm
Trọng tâm là điểm đặt của trọng lực
Vậy trọng tâm phải nằm trên đường kéo
dài của dây treo.
A
B
3. Cách xác định trọng tâm của một vật phẳng mỏng bằng thực nghiệm
B1: Buộc dây vào lỗ nhỏ
A, ở mép của vật rồi treo nó
lên. Trọng tâm sẽ nằm trên
đường kéo dài của dây
(đường AB)
C
3. Cách xác định trọng tâm của một vật phẳng mỏng bằng thực nghiệm
B2: Sau đó buộc dây vào một
điểm khác C ở mép vật rồi
treo vật lên. Khi ấy trọng tâm
sẽ nằm trên đường kéo dài
của dây (đường CD)
B3: Vậy trọng tâm G là
giao điểm của hai đường
thẳng AB và CD
Hãy xác định trọng tâm của các vật sau đây?
Trọng tâm của các vật phẳng, mỏng và có dạng hình học đối xứng nằm ở tâm đối xứng của vật.
G
G
G
G
3. Cách xác định trọng tâm của một vật phẳng, mỏng
bằng phương pháp thực nghiệm
Xác định trọng tâm của các hình sau?
Các hòn đá này được giữ cân bằng nhờ các phản lực
của tảng đá ở phía dưới
Tại sao cần phải khom người khi trượt tuyết trên mặt phẳng nghiêng?
Tại sao cần phải khom người và dang chân khi nâng tạ?
Cân bằng không bền
Tại sao người nghệ sĩ đi làm
xiếc lại cầm theo cái gậy?
Mức vững vàng của cân bằng
Mức vững vàng của cân bằng
ĐỂ MỘT NGƯỜI CÓ THỂ ĐỨNG ĐƯỢC TRÊN CAO THÌ CÁC NGHỆ SĨ XIẾC ĐÃ LÀM GÌ? TẠI SAO Ở MẶT ĐẤT CẦN CÓ NHIỀU NGƯỜI ĐỨNG NHƯ ĐỘI HÌNH TRÊN ?
Khi biểu diễn lực tại 1 điểm thì điểm đặt của lực là tại
điểm đó, còn đối với vật rắn thì các lực đặt vào vật nhưng
có thể đặt tại những điểm khác nhau trên vật. Vì vật rắn
có kích thước lớn.
- Khi biểu diễn các lực tác dụng lên một vật rắn thì có
gì khác so với 1 chất điểm?
Vật rắn
Chất điểm
Vậy qua quan sát các bước làm trên, các em hãy nêu ra
cách xác định trọng tâm của một vật rắn phẳng mỏng?
Dùng một sợi dây để treo vật rắn phẳng mỏng 2 lần bằng cách buộc sợi dây vào hai điểm khác nhau trên vật, khi đó trọng tâm của vật nằm ở giao điểm của hai đường thẳng đứng trùng với phương của sợi dây trong hai lần treo đó.
3. Cách xác định trọng tâm của một vật phẳng mỏng bằng thực nghiệm
1.Thí nghiệm:
G
O
O
II: Cân bằng của một vật chịu tác chịu tác dụng của 3 lực không song song
1. Thí nghiệm
Dùng hai lực kế treo một vật và để vật ở trạng thái đứng yên (Video 17.1).
Dùng một dây dọi đi qua trọng tâm để cụ thể hoá giá của trọng lực.
Thí nghiệm cho thấy, giá của ba lực cùng nằm trong một mặt phẵng và đồng qui tại một điểm.
2: Quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy
Muốn tổng hợp 2 lực có giá đồng qui:
+ Trượt hai vector trên giá của chúng đến điểm đồng quy
+ Áp dụng qui tắc hình bình hành
3:Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của 3 lực không song song
Ba lực đó phải có giá đồng bằng và đồng quy
Hợp lực của 2 lực phải cân bằng với lực thứ 3
Câu 1:Một vật chịu tác dụng của ba lực . Vật sẽ cân bằng nếu
A: Ba lực đồng phẳng và đồng quy
B: Ba lực đồng quy
C: F1+F2+F3=0
D: Ba lực đồng phẳng
C
Câu 2:Một vật cân bằng chịu tác dụng của hai lực thì hai lực đó sẽ
A Cùng giá, cùng chiều, cùng độ lớn
B Được biểu diễn bằng hai vec-tơ giống hệt nhau
C Cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớn
D Có giá vuông góc nhau và cùng độ lớn
C
Câu 3: Hai lực cân bằng là hai lực:
A Có tổng độ lớn bằng không
B Trực đối
C Cùng tác dụng lên một vật
D Cùng tác dụng lên một vật và trực đối
D
Câu 4: Chỉ có thể tổng hợp được hai lực không song song nếu hai lực đó
A Vuông góc nhau
B Hợp với nhau một góc nhọn
C Đồng quy
D Hợp với nhau một góc tù
C
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)