Bài 17. Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song
Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Phước |
Ngày 09/05/2019 |
57
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Môn Vật Lý
Em hãy thiết kế 1 thí nghiệm để xác định điều kiện cân bằng của vật rắn khi chịu tác dụng của hai lực
Từ thí nghiệm các em có nhận xét gì về đặc điểm của hai lực tác dụng lên vật khi vật đứng yên
Hãy nêu điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của 2 lực?
Ghi chú
Tác dụng của một lực lên một vật rắn không thay đổi khi điểm đặt của lực đó dời chỗ trên giá của nó.
Tác dụng của lực lên một vật rắn có thay đổi không khi điểm đặt của lực đó dời chỗ trên giá của nó từ C sang B?
Các nhóm hãy xác định trọng tâm của các vật sau đây?
Câu 1 : Trọng tâm của một vật rắn là gì?
Câu 2 : Khi treo vật thì dây treo có phương như thế nào?
Câu 3 : Nếu treo vật ở hai vị trí khác nhau ta xác định giá của trọng lực trong hai lần treo đó, qua đó có thể xác định trọng tâm của vật rắn không?
Các nhóm hãy xác định trọng tâm của các vật ở trên bàn của các em.
Xác định trọng tâm của các hình sau?
Các hòn đá này được giữ cân bằng nhờ các phản lực
của tảng đá ở phía dưới
Nêu điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng
của hai lực?
2.Trọng tâm của vật rắn là gì?
CỦNG CỐ
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về trọng tâm của một vật rắn
A. Có thể trùng với tâm đối xứng của vật
B. Phải là một điểm trên vật
C. Có thể ở trên trục đối xứng của vật
D. Phụ thuộc sự phân bố khối lượng của vật
CỦNG CỐ
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là chưa chính xác?
Vật nằm cân bằng dưới tác dụng của hai lực thì
hai lực này cùng phương, ngược chiều và có độ lớn
bằng nhau
B. Vật nằm cân bằng dưới tác dụng của hai lực thì hai
lực này cùng giá, ngược chiều và cùng độ lớn
C. Trọng tâm của bản kim loại hình chữ nhật nằm tại tâm (giao điểm hai đường chéo) của hình chữ nhật đó
D. Vật treo vào dây nằm cân bằng thì dây treo có phương thẳng đứng và đi qua trọng tâm G của vật
Câu 3:
Chọn câu sai:
Treo một vật bằng một sợi dây như hình vẽ, khi vật cân bằng, dây treo trùng với:
N
A. đường thẳng đứng đi qua trọng tâm của vật
B. đường thẳng đứng đi qua điểm treo vật N
C. trục đối xứng của vật
D. đường thẳng đứng nối điểm treo vật N và trọng tâm của vật
Câu 4:
Một diễn viên xiếc có khối lượng 52 kg biểu diễn trên một sợi dây treo thẳng đứng không co dãn. Hãy biểu diễn các lực tác dụng lên diễn viên xiếc và tính lực căng của sợi dây khi người đó ở trạng thái cân bằng? Cho g=10m/s2
Em hãy thiết kế 1 thí nghiệm để xác định điều kiện cân bằng của vật rắn khi chịu tác dụng của hai lực
Từ thí nghiệm các em có nhận xét gì về đặc điểm của hai lực tác dụng lên vật khi vật đứng yên
Hãy nêu điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của 2 lực?
Ghi chú
Tác dụng của một lực lên một vật rắn không thay đổi khi điểm đặt của lực đó dời chỗ trên giá của nó.
Tác dụng của lực lên một vật rắn có thay đổi không khi điểm đặt của lực đó dời chỗ trên giá của nó từ C sang B?
Các nhóm hãy xác định trọng tâm của các vật sau đây?
Câu 1 : Trọng tâm của một vật rắn là gì?
Câu 2 : Khi treo vật thì dây treo có phương như thế nào?
Câu 3 : Nếu treo vật ở hai vị trí khác nhau ta xác định giá của trọng lực trong hai lần treo đó, qua đó có thể xác định trọng tâm của vật rắn không?
Các nhóm hãy xác định trọng tâm của các vật ở trên bàn của các em.
Xác định trọng tâm của các hình sau?
Các hòn đá này được giữ cân bằng nhờ các phản lực
của tảng đá ở phía dưới
Nêu điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng
của hai lực?
2.Trọng tâm của vật rắn là gì?
CỦNG CỐ
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về trọng tâm của một vật rắn
A. Có thể trùng với tâm đối xứng của vật
B. Phải là một điểm trên vật
C. Có thể ở trên trục đối xứng của vật
D. Phụ thuộc sự phân bố khối lượng của vật
CỦNG CỐ
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là chưa chính xác?
Vật nằm cân bằng dưới tác dụng của hai lực thì
hai lực này cùng phương, ngược chiều và có độ lớn
bằng nhau
B. Vật nằm cân bằng dưới tác dụng của hai lực thì hai
lực này cùng giá, ngược chiều và cùng độ lớn
C. Trọng tâm của bản kim loại hình chữ nhật nằm tại tâm (giao điểm hai đường chéo) của hình chữ nhật đó
D. Vật treo vào dây nằm cân bằng thì dây treo có phương thẳng đứng và đi qua trọng tâm G của vật
Câu 3:
Chọn câu sai:
Treo một vật bằng một sợi dây như hình vẽ, khi vật cân bằng, dây treo trùng với:
N
A. đường thẳng đứng đi qua trọng tâm của vật
B. đường thẳng đứng đi qua điểm treo vật N
C. trục đối xứng của vật
D. đường thẳng đứng nối điểm treo vật N và trọng tâm của vật
Câu 4:
Một diễn viên xiếc có khối lượng 52 kg biểu diễn trên một sợi dây treo thẳng đứng không co dãn. Hãy biểu diễn các lực tác dụng lên diễn viên xiếc và tính lực căng của sợi dây khi người đó ở trạng thái cân bằng? Cho g=10m/s2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đức Phước
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)