Bài 17. Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song
Chia sẻ bởi Trần Thị Tuyết |
Ngày 09/05/2019 |
68
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Kính chào thầy cô và các bạn
Môn: Vật lý
Tham dự buổi thuyết trình của lớp 10A7
BÀI MỚI
Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và ba lực không song song.
Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai, ba lực không song song.
BÀI 17:
I. Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực:
C1: Nhận xét gì về giá của hai lực F1 và F2 khi vật đứng yên?
1) Thí nghiệm:
Trả lời: Ta thấy, vật đứng yên nếu hai trọng lượng P1 và P2 bằng nhau, nếu hai dây buộc vào vật nằm trên cùng một đường thẳng. Hai dây đó cụ thể hóa giá của hai vectơ lực F1 và F2
Bằng kết luận của C1 , bạn hãy cho biết muốn cho một vật chịu tác dụng của hai lực ở trạng thái cân bằng thì cần điều kiện gì?
Muốn cho hai vật chịu tác dụng của hai lực ở trạng thái cân bằng thì hai lực đó phải cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều.
2) Điều kiện cân bằng:
3) Cách xác định trọng tâm của một vật phẳng, mỏng bằng phương pháp thực nghiệm:
- Đối với những vật phẳng, mỏng và có dạng hình học đối xứng thì trọng tâm nằm ở tâm đối xứng của vật
3) Cách xác định trọng tâm của một vật phẳng, mỏng bằng phương pháp thực nghiệm:
- Đối với những vật phẳng, mỏng và có dạng hình bất kì thì trọng tâm được xác định bằng phương pháp thực nghiệm
Kết luận: Thí nghiệm cho ta thấy, giá của ba lực cùng nằm trong một mặt phẳng.
II. Cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song:
1) Thí nghiệm:
C3: Nhận xét gì về giá của ba lực ?
Vậy theo các bạn như thế nào là quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy?
Trả lời:
Muốn tổng hợp hai lực có giá đồng quy tác dụng lên một vật rắn, trước hết ta phải trượt hai vectơ lực đó trên giá của chúng đến điểm đồng quy, rồi áp dụng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực.
2) quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy:
Muốn cho một vật chịu tác dụng của ba lực F1, F2, F3 không song song ở trạng thái cân bằng thì:
Ba lực đó phải có giá đồng phẳng và đồng quy ;
- Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba .
3) Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song:
BÀI THUYẾT TRÌNH ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
KÍNH CHÚC THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN SỨC KHOẺ .
Môn: Vật lý
Tham dự buổi thuyết trình của lớp 10A7
BÀI MỚI
Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và ba lực không song song.
Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai, ba lực không song song.
BÀI 17:
I. Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực:
C1: Nhận xét gì về giá của hai lực F1 và F2 khi vật đứng yên?
1) Thí nghiệm:
Trả lời: Ta thấy, vật đứng yên nếu hai trọng lượng P1 và P2 bằng nhau, nếu hai dây buộc vào vật nằm trên cùng một đường thẳng. Hai dây đó cụ thể hóa giá của hai vectơ lực F1 và F2
Bằng kết luận của C1 , bạn hãy cho biết muốn cho một vật chịu tác dụng của hai lực ở trạng thái cân bằng thì cần điều kiện gì?
Muốn cho hai vật chịu tác dụng của hai lực ở trạng thái cân bằng thì hai lực đó phải cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều.
2) Điều kiện cân bằng:
3) Cách xác định trọng tâm của một vật phẳng, mỏng bằng phương pháp thực nghiệm:
- Đối với những vật phẳng, mỏng và có dạng hình học đối xứng thì trọng tâm nằm ở tâm đối xứng của vật
3) Cách xác định trọng tâm của một vật phẳng, mỏng bằng phương pháp thực nghiệm:
- Đối với những vật phẳng, mỏng và có dạng hình bất kì thì trọng tâm được xác định bằng phương pháp thực nghiệm
Kết luận: Thí nghiệm cho ta thấy, giá của ba lực cùng nằm trong một mặt phẳng.
II. Cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song:
1) Thí nghiệm:
C3: Nhận xét gì về giá của ba lực ?
Vậy theo các bạn như thế nào là quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy?
Trả lời:
Muốn tổng hợp hai lực có giá đồng quy tác dụng lên một vật rắn, trước hết ta phải trượt hai vectơ lực đó trên giá của chúng đến điểm đồng quy, rồi áp dụng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực.
2) quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy:
Muốn cho một vật chịu tác dụng của ba lực F1, F2, F3 không song song ở trạng thái cân bằng thì:
Ba lực đó phải có giá đồng phẳng và đồng quy ;
- Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba .
3) Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song:
BÀI THUYẾT TRÌNH ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
KÍNH CHÚC THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN SỨC KHOẺ .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Tuyết
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)