Bài 17. Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song

Chia sẻ bởi Phạm Long Đan | Ngày 09/05/2019 | 52

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

Nội dung chính
I. Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực.
Thí nghiệm
Điều kiện cân bằng.
Cách xác định trọng tâm của một vật phẳng mỏng bằng PP thực nghiệm
II. Cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song.
Hình A
Hình B
Vận dụng
Khi vật rắn được treo bằng dây và ở trạng thái cân bằng thì:
A. Dây treo trùng với đường thẳng đứng đi qua trọng tâm của vật.
B. Lực căng của dây treo lớn hơn trọng lượng của vật.
C. Các lực tác dụng lên vật luôn cùng chiều.
D. Không có lực nào tác dụng lên vật.`
A
G
A
B
C
D
G
A
B
C
D
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là chưa chính xác ?
A. Vật nằm cân bằng dưới tác dụng của hai lực thì hai lực này cùng phương, ngược chiều và có độ lớn bằng nhau.
B. Vật nằm cân bằng dưới tác dụng của hai lực thì hai lực này cùng giá, ngược chiều và có độ lớn bằng nhau.
C. Trọng tâm của bản kim loại hình chữ nhật nằm tại tâm (giao điểm của hai đường chéo) của hình chữ nhật đó.
D. Vật treo vào dây nằm cân bằng thì dây treo có phương thẳng đứng và đi qua trọng tâm G của vật.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về trọng tâm của một vật rắn ?
B. Phải là một điểm trên vật
A. Có thể trùng với tâm đối xứng của vật
C. Có thể ở trên trục đối xứng của vật
D. Phụ thuộc sự phân bố khối lượng của vật
Câu 6:
Cho một vật có khối lượng 5 kg được treo bằng một sợi dây không dãn như hình vẽ, hãy biểu diễn các lực tác dụng lên vật và tính lực căng của sợi dây khi vật ở trạng thái cân bằng
m
Điều kiện cân bằng của vật là:
Suy ra:
GIẢI
THANK YOU
Ðịnh mệnh do ta làm ra
Các hòn đá này được giữ cân bằng nhờ các phản lực của tảng đá ở phía dưới
RÈN LUYỆN KĨ NĂNG
I
m
Vì sao vật m nằm yên trên dây treo?
BÀI 17 – TIẾT 2
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT
CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC VÀ
CỦA BA LỰC KHÔNG SONG SONG
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Nêu điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của hai lực?
2. Tác dụng của lực lên một vật không thay đổi khi
A. Thay đổi độ lớn của lực
B. Dời điểm đặt của lực trên giá của nó
C. Thay đổi phương của lực
D. Dời điểm đặt của lực theo phương bất kỳ
II. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA
BA LỰC KHÔNG SONG SONG
1. Thí nghiệm:
II. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA
BA LỰC KHÔNG SONG SONG
1. Thí nghiệm:
Củng cố:
Câu 1:Điều kiện nào sau đây là đủ để hệ ba lực tác dụng lên vật rắn cân bằng ?
A.Ba lực phải đồng quy
B.Ba lực phải đồng phẳng
C.Ba lực phải đồng phẳng và đồng quy
D.Hợp lực của hai lực bất kì phải cân bằng với lực thứ ba.
Củng cố:
Câu 2: Điều kiện nào sau đây là SAI khi nĩi v? hệ ba lực tác dụng lên vật rắn cân bằng ?
A. Ba lực phải đồng quy
B. Ba lực phải dơi m?t vuơng gĩc v?i nhau
C. Ba lực phải đồng phẳng và đồng quy
D. Hợp lực của hai lực bất kì phải cân bằng với lực thứ ba.
Câu 4: Một quả cầu có khối lượng m = 5 kg được treo vào tường nhờ 1 sợi dây hợp với mặt tường một góc = 30o, cho g=10m/s2. Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc giữa quả cầu và tường. Hãy xác định lực căng của dây, phản lực của tường lên quả cầu.
O
O
300
300
N = P.tg 300= m.g.tg30o
= 5.10.tg30o=23,1 N
Theo hình ta có:
T= = =
= 57,77 N
Chúc các em có các em 1 ngày mới tốt đẹp, các em hãy nhớ:
Ngày hôm nay là bắt đầu của ngay mai.
Ðịnh mệnh do ta làm ra
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Long Đan
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)