Bài 17. Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song
Chia sẻ bởi Lưu Hà Diệp |
Ngày 09/05/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG III:
CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN
Tiết 28:
Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song.
Vật rắn
Chất điểm
Vật rắn
Chất điểm
Đối với vật rắn: điểm đặt không quan trọng bằng giá của lực.
I. Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực.
1. Thí nghiệm
2. Điều kiện cân bằng:
Muốn cho một vật chịu tác dụng của hai lực ở trạng thái cân bằng thì hai lực đó phải cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều.
3. Cách xác định trọng tâm của một vật phẳng, mỏng bằng phương pháp thực nghiệm.
A
B
C
D
A
B
C
D
A
B
G
Bước 1
Bước 2
Bước 3
II. Cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song.
1. Thí nghiệm
2. Quy tắc hợp lực của hai lực có giá đồng quy.
(Sgk/98)
3. Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song.
Muốn cho một vật chịu tác dụng của ba lực không song song ở trạng thái cân bằng thì:
Ba lực đó phải có giá đồng phẳng và đồng quy.
- Hợp của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba.
CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN
Tiết 28:
Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song.
Vật rắn
Chất điểm
Vật rắn
Chất điểm
Đối với vật rắn: điểm đặt không quan trọng bằng giá của lực.
I. Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực.
1. Thí nghiệm
2. Điều kiện cân bằng:
Muốn cho một vật chịu tác dụng của hai lực ở trạng thái cân bằng thì hai lực đó phải cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều.
3. Cách xác định trọng tâm của một vật phẳng, mỏng bằng phương pháp thực nghiệm.
A
B
C
D
A
B
C
D
A
B
G
Bước 1
Bước 2
Bước 3
II. Cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song.
1. Thí nghiệm
2. Quy tắc hợp lực của hai lực có giá đồng quy.
(Sgk/98)
3. Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song.
Muốn cho một vật chịu tác dụng của ba lực không song song ở trạng thái cân bằng thì:
Ba lực đó phải có giá đồng phẳng và đồng quy.
- Hợp của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lưu Hà Diệp
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)