Bài 17. Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song

Chia sẻ bởi Đoàn Nguyễn Việt Hà | Ngày 09/05/2019 | 61

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO CÔ VÀ CÁC BẠN
Hãy quan sát và cho biết các hình ảnh sau gợi cho chúng ta về trạng thái gì của vật ?
CHƯƠNG III
BÀI 17:
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT
CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC VÀ
CỦA BA LỰC KHÔNG SONG SONG
C�ng d? l?n
Ngu?c chi?u
b.Quan sát, nhận xét
a.B? trí thí nghi?m
Cùng giá
1. THÍ NGHIỆM
F1 và F2
Mu?n cho m?t v?t r?n ch?u t�c d?ng c?a hai l?c ? tr?ng th�i c�n b?ng thì hai l?c dĩ ph?i tr?c d?i (c�ng gi�, ngu?c chi?u v� c�ng d? l?n).
2. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG
 
T�c d?ng c?a m?t l?c l�n m?t v?t r?n khơng thay d?i khi di?m d?t c?a l?c d?i ch? tr�n gi� c?a nĩ.
Ghi chú:
2. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG
Một vật nằm yên trên mặt bàn
nằm ngang. Hỏi có những lực
nào tác dụng lên vật ?
* Ví dụ:
Kết luận: Thí nghiệm cho ta thấy, giá của ba lực cùng nằm trong một mặt phẳng.
II. Cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song:
1) Thí nghiệm:
C3: Nhận xét gì về giá của ba lực ?
Vậy theo các bạn như thế nào là quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy?
Trả lời:
Muốn tổng hợp hai lực có giá đồng quy tác dụng lên một vật rắn, trước hết ta phải trượt hai vectơ lực đó trên giá của chúng đến điểm đồng quy, rồi áp dụng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực.
2) quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy:
Muốn cho một vật chịu tác dụng của ba lực F1, F2, F3 không song song ở trạng thái cân bằng thì:
Ba lực đó phải có giá đồng phẳng và đồng quy ;
- Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba .
3) Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song:
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 1!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đoàn Nguyễn Việt Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)