Bài 17. Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song

Chia sẻ bởi Phạm Thị Hồng Huyến | Ngày 09/05/2019 | 62

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ MÔN VẬT LÍ


LỚP :10 A1
II/ Cân bằng của một vật chịu tác dụng
của ba lực không song song:
1.Thí nghiệm:

a.Dụng cụ:

- Hai lực kế (gắn vào bảng sắt) và có móc hai sợi dây

- Một vật phẳng, mỏng đồng nhất ,có trọng lượng P và trọng tâm G đã biết

- Một sợi dây dọi


II/ Cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song:
b.Các bước thực hiện:
-Dùng hai lực kế treo một vật phẳng mỏng, có trọng lượng P và trọng tâm G đã biết.

-Hai lực kế cho biết độ lớn của hai lực căng, còn hai dây cho biết giá của hai lực đó.

-Dùng một dây dọi đi qua trọng tâm đề cụ thế hoá giá của trọng lực.
II/ Cân bằng của một vật chịu tác dụng
của ba lực không song song:
C.Kết luận
Giá của ba lực cùng nằm trong một mặt phẳng

Ba giá đồng quy tại một điểm
Câu hỏi 1: Nếu một trong ba lực( F1 ,F2, P ) có giá không đồng quy với hai lực còn lại thì vật có cân bằng không?
Vì sao?
CÂU HỎI:
Câu hỏi 2: Nếu ta móc thêm vào P một vật có trọng lượng P’
thì F sẽ có phương và độ lớn như thế nào?


Trả lời: F đồng quy với P tại điểm đồng quy O, có phương thẳng đứng và ngược chiều với P

F có độ lớn F = P + P’
Câu hỏi 3 : Giá của các lực F1 ,F2, P như thế nào ?
Giải thích.
Trả lời: Giá của ba lực đó phải đồng phẳng, đồng quy tại một điểm

Vì hợp lực của hai vec-tơ F1 ,F2 là đường chéo của hai vecto này nên nó đồng phẳng với hai cạnh của nó (F1 ,F2 )
Mà F đồng giá và đồng phẳng với P để vật cân bằng
Do đó P đồng phẳng và đồng quy với F1 ,F2

Câu hỏi 4: Vật có còn đứng yên cân bằng khi ta thay đổi F1 ,F2, không?
Giải thích.
-Nếu F của F1 ,F2 có giá không trùng với giá của P (không cùng phương với P ) và có độ lớn không triệt tiêu với P thì vật sẽ không còn đứng yên cân bằng .
Trả lời: Có hai trường hợp :

-Nếu F của F1 ,F2 có giá trùng với giá của P (cùng phương ),ngược chiều với P và có độ lớn bằng độ lớn của P thì vật vẫn đứng yên cân bằng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Hồng Huyến
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)