Bai 17

Chia sẻ bởi Ngô Thị Thành | Ngày 27/04/2019 | 68

Chia sẻ tài liệu: Bai 17 thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Tình hình Việt Nam sau cách mạng tháng 8
Những thuận lợi và khó khăn:
Thuận lợi:
Nhân dân lao động đã giành được chính quyền và có niềm tin vào Đảng
Hệ thống XHCN được hình thành trên thế giới
Phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh.
Sau cách mạng tháng 8, Việt Nam có những thuận lợi gì?
1. Những thuận lợi và khó khăn:
Thuận lợi:
b. Khó khăn:
- Chính trị: Chính quyền non trẻ lại gặp phải sự chống phá của lực lượng phản cách mạng.
- Kinh tế:
+ Nông nghiệp: lạc hậu, chịu hậu quả của chiến tranh, nạn đói xảy ra làm 2 triệu người chết đói
+ Công nghiệp:Chưa khôi phục được sản xuất, hàng hóa khan hiếm.
+ Tài chính: cạn kiệt, cả nước còn 1,2 triệu đồng
Dân đói năm 1945
I. Tình hình Việt Nam sau cách mạng tháng 8
Vì sao nói, sau cách mạng tháng 8, Việt Nam đứng trước tình thế " Ngàn cân treo sợi tóc"?
1. Những thuận lợi và khó khăn:
Thuận lợi:
b. Khó khăn:
- Chính trị: Chính quyền non trẻ lại gặp phải sự chống phá của lực lượng phản cách mạng.
- Kinh tế:
- Văn hóa: 90% dân số mù chữ, tệ nạn xã hội phổ biến
I. Tình hình Việt Nam sau cách mạng tháng 8
I. Tình hình Việt Nam sau cách mạng tháng 8
1. Những thuận lợi và khó khăn:
Thuận lợi:
b. Khó khăn:
- Ngoại giao:
+ Vĩ tuyến 16 trở ra Bắc: 20 vạn quân THDQ kéo vào, liên kết với lực lượng tay sau âm mưu cướp chính quyền
+ Vĩ tuyến 16 trở vào Nam: quân Anh tạo điều kiện cho Pháp quay trở lại xâm lược VN
+ 6 vạn quân Nhật vẫn chờ giải giáp quân đội Nhật
II. Bước đầu xây dựng chính quyền cách mạng, giảI quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính
Chính trị:
T? ch?c b?u qu?c h?i khúa I, ngày 2- 3- 1946, Quốc h?i h?p k? h?p th? nh?t t?i H� N?i
II. Bước đầu xây dựng chính quyền cách mạng, giảI quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính
Chính trị:
T? ch?c b?u qu?c h?i khúa 1, 2- 3- 1946, Quốc h?i h?p k? h?p th? nh?t t?i H� N?i
Th�nh l?p h?i d?ng nhõn dõn cỏc c?p
II. Bước đầu xây dựng chính quyền cách mạng, giảI quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính
Chính trị:
T? ch?c b?u qu?c h?i khúa 1, 2- 3- 1946, Quốc h?i h?p k? h?p th? nh?t t?i H� N?i
Th�nh l?p h?i d?ng nhõn dõn cỏc c?p
C?ng c? l?c lu?ng vu trang: Vệ Quốc Đoàn đổi thành Quân đội Quốc gia Việt Nam
Thụng qua hi?n phỏp đầu tiên của Việt Nam ( 11 - 1946)
II. Bước đầu xây dựng chính quyền cách mạng, giảI quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính
2. Kinh tế:
Giải quyết nạn đói:
Trước mắt: lập hũ gạo tiết kiệm cứu đói
II. Bước đầu xây dựng chính quyền cách mạng, giảI quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính
2. Kinh tế:
Giải quyết nạn đói:
Trước mắt: lập hũ gạo tiết kiệm cứu đói
Lâu dài: Phát động phong trào tăng gia sản xuất, giảm tô 25%, giảm thuế ruộng 20%, chia ruộng công cho nhân dân
? Nạn đói được đẩy lùi
Quân dân Hà Nội mít tinh hưởng ứng phong trào tăng gia sản xuất của Đảng và Chính phủ, Ngày 2/12/1945.
II. Bước đầu xây dựng chính quyền cách mạng, giảI quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính
2. Kinh tế:
Giải quyết nạn đói:
b. Giải quyết khó khăn về tài chính:
Phát động tuần lễ vàng, xây dựng quỹ độc lập: đã quyên góp được 370kg vàng và 20 triệu bạc
1946, phát hành tiền giấy
Tuần lễ Vàng được tổ chức tại Nhà hát Lớn Hà Nội từ ngày 17 đến 24 / 9 / 1945
II. Bước đầu xây dựng chính quyền cách mạng, giảI quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính
2. Kinh tế:
Giải quyết nạn đói:
Trước mắt: lập hũ gạo tiết kiệm cứu đói
Lâu dài: Phát động phong trào tăng gia sản xuất, giảm tô 25%, giảm thuế ruộng 20%, chia ruộng công cho nhân dân
? Nạn đói được đẩy lùi
b. Giải quyết khó khăn về tài chính:
Phát động tuần lễ vàng, xây dựng quỹ độc lập: đã quyên góp được 370kg vàng và 20 triệu bạc
1946, phát hành tiền giấy
II. Bước đầu xây dựng chính quyền cách mạng, giảI quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính
3. Văn hóa:
- 8 - 9 - 1945: HCT, ký sắc lệnh thành lập " Nha Bình dân học vụ" và Phát động phong trào bình dân học vụ, xóa nạn mù chữ
II. Bước đầu xây dựng chính quyền cách mạng, giảI quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính
3. Văn hóa:
"Hôm qua anh đến chơi nhà.
Thấy mẹ dệt vải thấy cha đi bừa.
Thấy nàng mải miết xe tơ.
Thấy cháu "i - tờ" ngồi học bi bô.
Thì ra vâng lệnh Cụ Hồ.
Cả nhà yêu nước "thi đua" học hành".
II. Bước đầu xây dựng chính quyền cách mạng, giảI quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính
3. Văn hóa:
8 - 9 - 1945: HCT, ký sắc lệnh thành lập " Nha Bình dân học vụ" và Phát động phong trào bình dân học vụ, xóa nạn mù chữ
9 - 1946: cả nước đã có hơn 7 vạn lớp học, xóa nạn mù chữ cho 2,5 triệu người.
Lớp học văn hoá ở huyện Thường Tín, Hà Đông, năm 1949.
II. Bước đầu xây dựng chính quyền cách mạng, giảI quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính
Kháng chiến chống TDP trở lại xâm lược Nam Bộ
23 - 9 - 1945: Pháp nổ súng trở lại xâm lược Miền Nam Việt Nam và sau đó mở rộng ra một số tỉnh Nam trung bộ
II. Bước đầu xây dựng chính quyền cách mạng, giảI quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính
Kháng chiến chống TDP trở lại xâm lược Nam Bộ
23 - 9 - 1945: Pháp nổ súng trở lại xâm lược Miền Nam Việt Nam
Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Nam Bộ:
+ Quân dân Sài Gòn - Chợ Lớn và nhân dân Nam Bộ đã đứng lên chống Pháp bằng nhiều hình thức: đốt cháy tầu Pháp, cắt nguồn tiếp tế, dựng chướng ngại vật, bao vây Pháp trong thành phố
+ Đảng và Chính phủ huy động cả nước chi viện cho miền Nam, hàng vạn thanh niên đã tham gia vào đoàn quân Nam tiến
II. Bước đầu xây dựng chính quyền cách mạng, giảI quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính
2. Đấu tranh với quân Trung Hoa Dân quốc và bọn phản cách mạng
Chủ trương: Tạm thời hòa hoãn, tránh xung đột với quân Trung Hoa Dân quốc
Biện pháp:
+ Chính trị:
Nhường cho Việt Quốc, Việt Cách 70 ghế trong Quốc hội, 4 ghế Bộ trưởng
Đảng Cộng sản tuyên bố tự giải tán ( rút vào hoạt động bí mật).
Ban hành sách lệnh và đấu tranh trấn áp lực lượng phản cách mạng
+ Kinh tế: Nhân nhượng cho THDQ một số quyền lợi về kinh tế: cung cấp một phần lương thực, thực phẩm, cho phép lưu hành tiền TQ trên thị trường
- Kết quả: Hạn chế thấp nhất sự chống phá của các lực lượng phản động
Đảng và Hồ Chỉ Tịch đã có chủ trương và biện pháp gì để đấu tranh chống lại quân THDQ?
II. Bước đầu xây dựng chính quyền cách mạng, giảI quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính
3. Hòa hoãn với Pháp nhằm đẩy quân THDQ ra khỏi nước ta
* Bối cảnh:
28 - 2 - 1946: Pháp và Chính phủ THDQ ký hiệp ước Hoa Pháp:
+ Pháp: trả cho THDQ các tô giới của Pháp trên đất TQ và được vận chuyển hàng hóa từ HP vào Vân Nam không chịu thuế
+ THDQ: cho quân Pháp đưa quân ra Bắc làm nhiệm vụ giải giáp quân đội Nhật
6 - 3 - 1946: HCM đã thay mặt chính phủ ký với đại diện Pháp bản Hiệp định sơ bộ
a. Hiệp định sơ bộ 6 - 3 - 1946
Vì sao Chính phủ VN và Hồ Chủ Tịch quyết định ký Hiệp định sơ bộ 6 - 3 - 1946?
II. Bước đầu xây dựng chính quyền cách mạng, giảI quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính
3. Hòa hoãn với Pháp nhằm đẩy quân THDQ ra khỏi nước ta
* Bối cảnh:
* Nội dung hiệp định sơ bộ
- Chính phủ Pháp công nhận nước Việt Nam là một quốc gia tự do, có chính phủ riêng, có quân đội riêng, nằm trong khối liên hợp Pháp
- Chính phủ VN cho 15.000 quân Pháp ra Bắc, được đóng ở một số địa điểm nhất định và rút dần trong 5 năm
a. Hiệp định sơ bộ 6 - 3 - 1946
- Hai bên ngừng bắn ở miền Nam tạo điều kiện thuận lợi cho việc ký hiệp định chính thức
II. Bước đầu xây dựng chính quyền cách mạng, giảI quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính
3. Hòa hoãn với Pháp nhằm đẩy quân THDQ ra khỏi nước ta
* Bối cảnh:
* Nội dung hiệp định sơ bộ
* ý nghĩa:
Đẩy được 20 vạn quân THDQ ra khỏi Miền Bắc, tránh cùng một lúc phải đối mặt với nhiều kẻ thù nguy hiểm.
Có thêm thời gian để củng cố chính quyền
a. Hiệp định sơ bộ 6 - 3 - 1946
Hiệp định sơ bộ có ý nghĩa như thế nào đối với tình hình Việt Nam?
II. Bước đầu xây dựng chính quyền cách mạng, giảI quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính
3. Hòa hoãn với Pháp nhằm đẩy quân THDQ ra khỏi nước ta
a. Hiệp định sơ bộ 6 - 3 - 1946
b. Tạm ước 14 - 9 - 1946
Sau Hiệp đinh sơ bộ, Pháp tiếp tục gây xung đột vũ trang, tăng cường những hoạt động khiêu khích ở nhiều nơi.
14 - 9 - 1946: HCT với tư cách là khách mời của Chính phủ Pháp đã ký với Pháp bản tạm ước - tiếp tục nhượng bộ Pháp một số quyền lợi kinh tế - văn hóa nhằm có thêm thời gian chuẩn bị cho cuộc kháng chiến không thể tránh khỏi.
Bác Hồ trong chuyến đi Pháp năm 1945. (Ảnh tư liệu)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Thị Thành
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)