Bài 17 - 24

Chia sẻ bởi Phạm Hoàng Minh | Ngày 19/03/2024 | 19

Chia sẻ tài liệu: Bài 17 - 24 thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

Chuyên đề I: CHÍNH TRỊ VIỆT NAM TỪ TK X - XVIII
Bài 17: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN (TK X – XV)
STT
Triều đại
Thời gian tồn tại
Kinh đô
Quốc hiệu đầu tiên
Tên vua đầu tiên

1
Ngô
939 – 965
Cổ Loa
X – X – X – X
Ngô Quyền

2
Đinh
968 – 980
Hoa Lư
Đại Cồ Việt
Đinh Bộ Lĩnh

3
Tiền Lê
980 – 1009
Hoa Lư
Đại Cồ Việt
Lê Hoàn

4
Lý
1009 – 1225
Thăng Long
Đại Việt
Lý Thái Tổ

5
Trần
1226 – 1400
Thăng Long
Đại Việt
Trần Cảnh

6
Hồ
1400 – 1407
Thanh Hóa
Đại Ngu
Hồ Quý Ly

7
Lê sơ
1428 – 1527
Thăng Long
Đại Việt
Lê Lợi

8
Mạc
1527 – 1592
Thăng Long
Đại Việt
Mạc Đăng Dung

9
Hậu Lê
1533 – 1789
Thăng Long
Đại Việt
Lê Trang Tông

10
Chúa Trịnh
1545 – 1788
Thăng Long
Đại Việt
Trịnh Kiểm

11
Chúa Nguyễn
1600 – 1786
Phú Xuân (Huế)
Đại Việt
Nguyễn Hoàng

12
Tây Sơn
1778 – 1802
Phú Xuân (Huế)
Đại Việt
Nguyễn Nhạc

I – Bước đầu xây dựng nhà nước độc lập ở TK X
Nhà Đinh và Tiền Lê xây dựng nhà nước quân chủ sơ khai gồm 3 ban: Văn ban; Võ ban và Tăng ban, chia nước thành 10 đạo.
II – Phát triển và hoàn chỉnh nhà nước phong kiến TK XI – XV
Tổ chức bộ máy nhà nước

Luật pháp và quân đội
Năm 1042, nhà Lý soạn Hình thư. Thời Trần soạn Hình luật. Thời Lê sơ có Quốc triều Hình luật (luật Hồng Đức) với 700 điều về bảo vệ quyền hành giai cấp thống trị; quyền lợi nhân dân và đất nước.
Hoạt động đối nội và đối ngoại
Vấn đề bảo vệ an ninh đất nước được các triều đại rất coi trọng. Nhân dân phải làm đầy đủ nghĩa vụ đi lính, lao dịch, nộp thuế, chăm lo bảo vệ đê điều, được nhà nước coi trọng, quan tâm đến đời sống.
Các triều đại PK có chính sách đoàn kết với dân tộc ít người nhưng cũng rất nghiêm khắc với những tù trưởng dân tộc ít người có hành động phản loạn.
Trong quan hệ đối ngoại, với triều đại phương Bắc thì thực hiện đầy đủ lệ triều cống nhưng giữ vững tư thế của một quốc gia độc lập. Với các nước láng giềng phía Tây và Nam như Lan Xang, Chân Lạp, Chăm – pa thì giữ quan hệ thân thiện.
Bài 21: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PK CỦA TK XVI – XVIII
I – Sự sụp đổ của triều Lê sơ. Nhà Mạc được thành lập
(Đầu TK XVI, triều Lê sơ suy sụp. Khi Lê Hiến Tông chết, vua Uy Mục, Tương Dực không còn quan tâm việc triều chính, chỉ lo ăn chơi, sa đọa. Năm 1527, Mạc Đăng Dung bắt vua Lê nhường ngôi và lập triều mới)
Nhà Mạc xây dựng lại chính quyền theo mô hình nhà Lê, tổ chức thi cử đều đặn để tuyển lựa quan lại, giải quyết vấn đề ruộng đất, tạo điều kiện ổn định đất nước. Nhà Mạc xây dựng một đạo quân thường trực mạnh. Nhưng thời gian sau, triều Mạc suy thoái.
Nhà Mạc chịu sức ép từ 2 phía. Ở phía Nam, một số cựu thần nhà Lê tập họp lực lượng nổi dậy chống nhà Mạc. Ở phía Bắc, vua Minh phao tin xâm chiếm nước ta. Nhà Mạc buộc dâng sổ sách cho nhà Minh, chịu thần phục để yên mặt Bắc.
II – Đất nước bị chia cắt
Một số quan lại cũ nhà Lê, đứng đầu là Nguyễn Kim, đã họp quân, nêu danh nghĩa “phù Lê diệt Mạc”, nổi dậy ở vùng Thanh Hóa _ gọi là Nam triều để phân biệt Bắc triều nhà Mạc. Chiến tranh Nam – Bắc triều bùng nổ (1533 – 1592), kéo dài đến cuối TK XVI. Triều Mạc bị lật đổ.
Năm 1627, chiến tranh Trịnh – Nguyễn bùng nổ, kéo dài đến cuối năm 1672. Sau đó, hai bên giảng hòa, lấy sông Gianh (Quảng Bình) làm giới tuyến, chia đất nước làm hai: Đàng Ngoài – Đàng Trong.
Bài 23: PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT
ĐẤT NƯỚC, BẢO VỆ TỔ QUỐC CUỐI TK XVIII
I – Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước cuối TK XVIII
Vào giữa TK XVIII chế độ phong kiến Đàng Ngoài, Đàng Trong khủng hoảng sâu sắc. Năm 1771, một cuộc khỏi nghĩa nông dân bùng lên ở ấp Tây Sơn do
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Hoàng Minh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)