Bài 17
Chia sẻ bởi Trương Thục Mỹ |
Ngày 10/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: bài 17 thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
Nội dung bài học
2. Luật pháp và quân đội:
Luật pháp:
- Luật pháp quy định các tội danh và hình phạt liên quan đến các hoạt động xã hội, bảo vệ quyền hành của giai cấp thống trị, một số quyền lợi chân chính của nhân dân và an ninh đất nước.
+ Năm 1024, vua Lý Thái Tông ban hành bộ Hình thư
+ Thời Trần có bộ Hình luật
+ Thời Lê có bộ Quốc triều hình luật ( Luật Hồng Đức)
Một số điều trong bộ luật:
Khi xa giá vua đi qua mà xông vào hàng người đi theo thì xử tội đồ, nếu xông vào đội cận vệ thì xử chém. Lầm lỡ thì giảm một bậc.
Bán ruộng đất ở biên cương cho người ngoại quốc thiò xử chém.
- Đào trộm đê đập làm thiệt hại nhà cữa, lúa má thì xử đồ, lưu, bắt đền tổn hại
Câu hỏi: Các điều luật trên nói lên điều gì?
b) Quân đội:
- Được tuyển theo chế độ “ngụ binh ư nông”, gồm:
+ Cấm quân: bảo vệ nhà vua và kinh thành
+ Ngoại binh/ lộ binh: bảo vệ đất nước
Được trang bị vũ khí đầy đủ:
+ Thời Hồ, Lê đã có vài loại súng
+ Thời Trần: khi chiền tranh vương hầu được mộ quân tham gia đánh giặc, dân làng được phép tổ chức dân binh
3. Hoạt động đối nội và đối ngoại:
Đối nội:
+ Coi trọng, củng cố quốc phòng ninh đất nước.
+ Quan tâm đến đời sống của nhân dân.
+ Luôn quan tâm đoàn kết các dân tộc ít người.
+ Kiên quyết trấn áp những kẻ tạo phản.
Đối ngoại:
+ Với phương Bắc: thực hiện đầy đủ lệ triều cống nhưng giữ vững tư thế độc lập, tự chủ; khi bị xâm lược thì chiến đấu đến cùng bảo vệ Tổ quốc; chiến tranh kết thúc, quan hệ hòa hiếu được thiết lập
+ Với Lan Xang, Champa, Chân Lạp: luôn giữ quan hệ thân thiện
Câu hỏi: Nêu tác dụng của các chính sách đối nội và dối ngoại của nhà nước phong kiến
Trò chơi nối từ
Lời thề diệt địch bên bờ Hóa giang ?
Trận này không phá giặc Nguyên,
Không về Thanh-Hoá, lời nguyền Đạo Vương.
Vân-Đồn ai thắng danh vang ?
Vân-Đồn thắng địch tuyệt lương,
Quân Nguyên nản chí, công dường Khánh-Dư.
Bạch-Vân về ngụ, tâm tư,
Thi văn, lý đoán, ẩn cư Trạng Trình.
Am Mây ẩn dật chẳng màng lợi danh ?
Quang Trung thần tốc phát binh,
Mùa xuân Kỷ-Dậu, chiếm thành Thăng-Long.
Mùa xuân nào phá quân Thanh ?
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: Tõ thÕ kØ XI ®Õn thÕ kØ XV §¹i ViÖt ®· cã nh÷ng bé luËt nµo ?
A. Hình luật, luật Gia Long, Quốc triều hình luật.
B. Hình Thư, luật Gia Long, Quốc triều hình luật.
C. Hình thư, Hình Luật, Quốc triều hình luật.
D. Hình thư, Hình luật, luật Gia long.
Câu 2: Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XV, lịch sử phong kiến Việt Nam trải qua những triều đại nào?
Triều đại Lý
Triều đại Trần
Triều đại Hồ
Triều đại Lê
Tất cả đều đúng
Câu 3: Vị vua nào trong những năm 60 của thế kỉ XV đã thực hiện một cuộc cải cách hành chính lớn?
Vua Trần Nhân Tông
Vua Lê Thánh Tông
Vua Lý Thái Tông
Vua Lý Thánh Tông
Câu 4: Bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế phong kiến ở triều đại nào được coi là hoàn chỉnh nhất?
Triều đại nhà Trần
Triều đại nhà Lý
Triều đại nhà Lê
Triều đại nhà Hồ
Câu 5: Ngô Quyền xưng Vương vào năm:
B. Năm 939
A. Năm 938
C. Năm 968
D. Năm 969
Câu 6: NhữngTriều đại được xác lập ở thế kỉ X:
A. Ngô, Đinh, Lê.
B. Ngô, Đinh, Lý.
C. Ngô, Đinh, Tiền Lê.
D. Ngô, Đinh, Trần.
Câu 7: Bộ máy nhà nước thời Ngô, Đinh, Tiền Lê mang tính chất:
A. Thể chế quân chủ chuyên chế Trung ương tập quyền sơ khai.
B. Thể chế quân chủ chuyên chế Trung ương tập quyền có bước phát triển.
C. Thể chế quân chủ chuyên chế Trung ương tập quyền hoàn chỉnh.
D. Tất cả đều sai
Câu 8: Lý Thánh Tông đặt quốc hiệu là:
A. Vạn Xuân
B. Đại Cồ Việt
C. Đại Việt
D. Đại Ngu
Nguồn thông tin:
http://www.google.com.vn/
http://baotanglichsu.vn/
http://www.chuyenquangtrung.com.vn/forums/showthread.php?tid=1302
http://www.vietgle.vn/home/
http://www.quansuvn.net/
Người thực hiện: Trương Thục Mỹ 10a1
2. Luật pháp và quân đội:
Luật pháp:
- Luật pháp quy định các tội danh và hình phạt liên quan đến các hoạt động xã hội, bảo vệ quyền hành của giai cấp thống trị, một số quyền lợi chân chính của nhân dân và an ninh đất nước.
+ Năm 1024, vua Lý Thái Tông ban hành bộ Hình thư
+ Thời Trần có bộ Hình luật
+ Thời Lê có bộ Quốc triều hình luật ( Luật Hồng Đức)
Một số điều trong bộ luật:
Khi xa giá vua đi qua mà xông vào hàng người đi theo thì xử tội đồ, nếu xông vào đội cận vệ thì xử chém. Lầm lỡ thì giảm một bậc.
Bán ruộng đất ở biên cương cho người ngoại quốc thiò xử chém.
- Đào trộm đê đập làm thiệt hại nhà cữa, lúa má thì xử đồ, lưu, bắt đền tổn hại
Câu hỏi: Các điều luật trên nói lên điều gì?
b) Quân đội:
- Được tuyển theo chế độ “ngụ binh ư nông”, gồm:
+ Cấm quân: bảo vệ nhà vua và kinh thành
+ Ngoại binh/ lộ binh: bảo vệ đất nước
Được trang bị vũ khí đầy đủ:
+ Thời Hồ, Lê đã có vài loại súng
+ Thời Trần: khi chiền tranh vương hầu được mộ quân tham gia đánh giặc, dân làng được phép tổ chức dân binh
3. Hoạt động đối nội và đối ngoại:
Đối nội:
+ Coi trọng, củng cố quốc phòng ninh đất nước.
+ Quan tâm đến đời sống của nhân dân.
+ Luôn quan tâm đoàn kết các dân tộc ít người.
+ Kiên quyết trấn áp những kẻ tạo phản.
Đối ngoại:
+ Với phương Bắc: thực hiện đầy đủ lệ triều cống nhưng giữ vững tư thế độc lập, tự chủ; khi bị xâm lược thì chiến đấu đến cùng bảo vệ Tổ quốc; chiến tranh kết thúc, quan hệ hòa hiếu được thiết lập
+ Với Lan Xang, Champa, Chân Lạp: luôn giữ quan hệ thân thiện
Câu hỏi: Nêu tác dụng của các chính sách đối nội và dối ngoại của nhà nước phong kiến
Trò chơi nối từ
Lời thề diệt địch bên bờ Hóa giang ?
Trận này không phá giặc Nguyên,
Không về Thanh-Hoá, lời nguyền Đạo Vương.
Vân-Đồn ai thắng danh vang ?
Vân-Đồn thắng địch tuyệt lương,
Quân Nguyên nản chí, công dường Khánh-Dư.
Bạch-Vân về ngụ, tâm tư,
Thi văn, lý đoán, ẩn cư Trạng Trình.
Am Mây ẩn dật chẳng màng lợi danh ?
Quang Trung thần tốc phát binh,
Mùa xuân Kỷ-Dậu, chiếm thành Thăng-Long.
Mùa xuân nào phá quân Thanh ?
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: Tõ thÕ kØ XI ®Õn thÕ kØ XV §¹i ViÖt ®· cã nh÷ng bé luËt nµo ?
A. Hình luật, luật Gia Long, Quốc triều hình luật.
B. Hình Thư, luật Gia Long, Quốc triều hình luật.
C. Hình thư, Hình Luật, Quốc triều hình luật.
D. Hình thư, Hình luật, luật Gia long.
Câu 2: Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XV, lịch sử phong kiến Việt Nam trải qua những triều đại nào?
Triều đại Lý
Triều đại Trần
Triều đại Hồ
Triều đại Lê
Tất cả đều đúng
Câu 3: Vị vua nào trong những năm 60 của thế kỉ XV đã thực hiện một cuộc cải cách hành chính lớn?
Vua Trần Nhân Tông
Vua Lê Thánh Tông
Vua Lý Thái Tông
Vua Lý Thánh Tông
Câu 4: Bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế phong kiến ở triều đại nào được coi là hoàn chỉnh nhất?
Triều đại nhà Trần
Triều đại nhà Lý
Triều đại nhà Lê
Triều đại nhà Hồ
Câu 5: Ngô Quyền xưng Vương vào năm:
B. Năm 939
A. Năm 938
C. Năm 968
D. Năm 969
Câu 6: NhữngTriều đại được xác lập ở thế kỉ X:
A. Ngô, Đinh, Lê.
B. Ngô, Đinh, Lý.
C. Ngô, Đinh, Tiền Lê.
D. Ngô, Đinh, Trần.
Câu 7: Bộ máy nhà nước thời Ngô, Đinh, Tiền Lê mang tính chất:
A. Thể chế quân chủ chuyên chế Trung ương tập quyền sơ khai.
B. Thể chế quân chủ chuyên chế Trung ương tập quyền có bước phát triển.
C. Thể chế quân chủ chuyên chế Trung ương tập quyền hoàn chỉnh.
D. Tất cả đều sai
Câu 8: Lý Thánh Tông đặt quốc hiệu là:
A. Vạn Xuân
B. Đại Cồ Việt
C. Đại Việt
D. Đại Ngu
Nguồn thông tin:
http://www.google.com.vn/
http://baotanglichsu.vn/
http://www.chuyenquangtrung.com.vn/forums/showthread.php?tid=1302
http://www.vietgle.vn/home/
http://www.quansuvn.net/
Người thực hiện: Trương Thục Mỹ 10a1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Thục Mỹ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)