BÀI 16: TỰ HOÀN THIỆN BẢN THÂN
Chia sẻ bởi Vi Thị Thành Chung |
Ngày 26/04/2019 |
109
Chia sẻ tài liệu: BÀI 16: TỰ HOÀN THIỆN BẢN THÂN thuộc Giáo dục công dân 10
Nội dung tài liệu:
Bài : 16
1.Thế nào là tự nhận thức về bản thân ?
1. Điều quan trọng nhất mà em mong ước sẽ đạt được trong cuộc đời ?
2. Người mà em yêu quý nhất ?
3. Một tiêu chuẩn đạo đức mà em luôn giữ cho mình không bao giờ vi phạm ?
4. Môn học mà em thích nhất ?
5. Một năng khiếu sở trường của em ?
6. Những điểm em thấy tự hào, hài lòng về mình ?
7. Em thấy mình còn có hạn chế gì ?
Em hãy so sánh xem những đặc tính của mình có hoàn toàn giống các bạn không? Giống ở điểm nào ? Khác ở điểm nào? Vì sao?
- Tự nhận thức về bản thân là biết nhìn nhận, đánh giá về khả năng, thái độ, hành vi, việc làm, điểm mạnh, điểm yếu …của bản thân.
2. Tự hoàn thiện bản thân
a. Thế nào là tự hoàn thịên bản thân ?
Bác Hồ học ngoại ngữ
Bác Hồ của chúng ta học ở trong nhà trường không nhiều, vậy mà Bác đã nói được nhiều thứ tiếng nước ngoài như tiếng Pháp, tiếng Nga, tiếng Anh, tiếng Trung Quốc,...Kết quả đó là nhờ sự quyết tâm và lòng kiên trì của sự tự học mà nên.
Hồi làm phụ bếp trên tàu Đô đốc Latútsơ Tơrêvin chạy tuyến đường từ Sài Gòn sang Pháp, mỗi ngày Bác phải làm việc từ 4 giờ sáng đến 9 giờ tối mới xong. Dù mệt, Bác vẫn cố học thêm 2 giờ nữa, trong khi những người bạn khác đi ngủ hoặc đánh bài. Khi học, những từ nào không hiểu, Bác nhờ những thủy thủ người Pháp giảng lại cho. Bác còn nghĩ ra một cách học độc đáo là mỗi ngày viết 10 từ tiếng Pháp vào cánh tay để vừa làm việc vừa nhẩm học.
Thời kì làm việc ở Luân Đôn ( Thủ đô nước Anh), vào buổi sáng sớm và buổi chiều mỗi ngày, Bác lại mang sách, bút ra vườn hoa Laydơ để tự học tiếng Anh. Mỗi tuần được một ngày nghỉ, Bác đến học tiếng Anh với một giáo sư người Italia. Với cách tranh thủ học như vậy, đến bất kì nước nào, Bác đều tự học tiếng nước ấy.
Sau này, mặc dù tuổi đã cao, khi đọc sách, báo bằng tiếng nước ngoài, gặp từ không hiểu hay một từ khoa học, Bác đều tra từ điển hoặc nhờ người thạo tiếng nước đó giải thích, rồi ghi lại vào sổ để nhớ.
Ngôi trường nhỏ trong làng được sưởi ấm bằng lò than kiểu xưa, bụng phình tròn vo. Một cậu bé có nhiệm vụ đến sớm, đốt lò sưởi ấm phòng học trước khi thầy giáo và các bạn vào lớp.
Một sáng nọ, khi mọi người tới trường, họ thấy trường bốc cháy. Họ kéo được cậu ra khỏi đám cháy. Họ kéo được cậu ra khỏi đám cháy trong trường hợp ``thập tử nhất sinh``. Phần dưới cơ thể cậu bé bị bỏng nặng. Cậu được đưa đến một bệnh viện gần đó.
Nằm trên giường, cậu bé bị phỏng kinh khiếp nửa tỉnh nửa mê, thoáng nghe bác sĩ nói chuyện với mẹ cậu. Bác sĩ nói với mẹ cậu rằng cậu sẽ chết - đó là điều tốt nhất - vì đám cháy đã huỷ hoại phần dưới cơ thể của cậu.
Nhưng cậu bé không muốn chết. Cậu quyết phải sống và trước sự kinh ngạc của bác sĩ, cậu đã sống. Khi mối nguy hiểm tạm qua đi, cậu bé lại nghe bác sĩ nói phần dưới cơ thể cậu bị tổn hại đến mức lẽ ra chết thì hay hơn bởi vì cậu sẽ là kẻ vô dụng sống một cuộc đời tàn phế.
Một lần nữa, cậu bé dũng cảm quyết định mình không là người tàn phế. Cậu sẽ đi lại được. Nhưng rủi thay, phần cơ thể từ thắt lưng trở xuống không thể vận động, hai chân tong teo và không có sức sống.
Cuối cùng, cậu bé được về nhà. Hằng ngày, mẹ cậu xoa bóp đôi chân nhỏ, nhưng chúng không có cảm giác, không điều khiển được, không làm gì được, tuy nhiên, niềm tin là mình sẽ đi lại được thì vẫn mạnh mẽ như trước.
Khi không nằm trên giường, cậu phải giam mình trên xe lăn. Một buổi sáng trời nắng giáo, mẹ cậu bé đẩy xe lăn ra sân để cậu được hít thở không khí trong lành. Hôm đó, thay vì ngồi yên, cậu phóng mình ra khỏi xe lăn, lết người ra bãi cỏ, hai chân kéo lê theo sau.
Với cách di chuyển đó, cậu bé đến được hàng rào trắng bao quanh khu nhà. Bằng mọi nỗ lực, cậu đu mình đứng lên dựa hàng rào. Sau đó, từ cọc rào này sang rào khác, cậu lê mình đi dọc theo hàng rào, nhủ thầm mình sẽ đi được. Mỗi ngày cậu tập đi như vậy cho tới khi tạo thành một lối đi mòn nhẵn dọc theo hàng rào quanh nhà. Cậu không mong muốn gì hơn là đem lại sức sống cho đôi chân tong teo kia.
Cuối cùng, nhờ bàn tay của mẹ, nhờ ý trí sắt đá, cậu đã tự đứng dậy, rồi đi cà nhắc từng bước, rồi đi một mình rồi sau đó chạy.
Cậu bắt đầu đi bộ đến trường, rồi bắt đầu chạy tới trường,rồi chạy để tận hưởng niềm vui sướng được chạy. Sau này, khi vào đại học, cậu đã tham gia vào đội điền kinh của nhà trường.
Người thanh niên trẻ, người mà không ai nghĩ rằng có thể sống nổi, không bao giờ bước đi được, không bao giờ chạy được - người thanh niên đầy ý chí đó chính là bác sĩ Glenn Cunningham, người chạy nhanh nhất thế giới trong cự ly một dặm.
Sức mạnh của ý chí
Ngôi trường nhỏ trong làng được sưởi ấm bằng lò than kiểu xưa, bụng phình tròn vo. Một cậu bé có nhiệm vụ đến sớm, đốt lò sưởi ấm phòng học trước khi thầy giáo và các bạn vào lớp.
Một sáng nọ, khi mọi người tới trường, họ thấy trường bốc cháy. Họ kéo được cậu ra khỏi đám cháy. Họ kéo được cậu ra khỏi đám cháy trong trường hợp ``thập tử nhất sinh``. Phần dưới cơ thể cậu bé bị bỏng nặng. Cậu được đưa đến một bệnh viện gần đó.
Nằm trên giường, cậu bé bị phỏng kinh khiếp nửa tỉnh nửa mê, thoáng nghe bác sĩ nói chuyện với mẹ cậu. Bác sĩ nói với mẹ cậu rằng cậu sẽ chết - đó là điều tốt nhất - vì đám cháy đã huỷ hoại phần dưới cơ thể của cậu.
Nhưng cậu bé không muốn chết. Cậu quyết phải sống và trước sự kinh ngạc của bác sĩ, cậu đã sống. Khi mối nguy hiểm tạm qua đi, cậu bé lại nghe bác sĩ nói phần dưới cơ thể cậu bị tổn hại đến mức lẽ ra chết thì hay hơn bởi vì cậu sẽ là kẻ vô dụng sống một cuộc đời tàn phế.
Một lần nữa, cậu bé dũng cảm quyết định mình không là người tàn phế. Cậu sẽ đi lại được. Nhưng rủi thay, phần cơ thể từ thắt lưng trở xuống không thể vận động, hai chân tong teo và không có sức sống.
Cuối cùng, cậu bé được về nhà. Hằng ngày, mẹ cậu xoa bóp đôi chân nhỏ, nhưng chúng không có cảm giác, không điều khiển được, không làm gì được, tuy nhiên, niềm tin là mình sẽ đi lại được thì vẫn mạnh mẽ như trước.
Khi không nằm trên giường, cậu phải giam mình trên xe lăn. Một buổi sáng trời nắng giáo, mẹ cậu bé đẩy xe lăn ra sân để cậu được hít thở không khí trong lành. Hôm đó, thay vì ngồi yên, cậu phóng mình ra khỏi xe lăn, lết người ra bãi cỏ, hai chân kéo lê theo sau.
Với cách di chuyển đó, cậu bé đến được hàng rào trắng bao quanh khu nhà. Bằng mọi nỗ lực, cậu đu mình đứng lên dựa hàng rào. Sau đó, từ cọc rào này sang rào khác, cậu lê mình đi dọc theo hàng rào, nhủ thầm mình sẽ đi được. Mỗi ngày cậu tập đi như vậy cho tới khi tạo thành một lối đi mòn nhẵn dọc theo hàng rào quanh nhà. Cậu không mong muốn gì hơn là đem lại sức sống cho đôi chân tong teo kia.
Cuối cùng, nhờ bàn tay của mẹ, nhờ ý trí sắt đá, cậu đã tự đứng dậy, rồi đi cà nhắc từng bước, rồi đi một mình rồi sau đó chạy.
Cậu bắt đầu đi bộ đến trường, rồi bắt đầu chạy tới trường,rồi chạy để tận hưởng niềm vui sướng được chạy. Sau này, khi vào đại học, cậu đã tham gia vào đội điền kinh của nhà trường.
Người thanh niên trẻ, người mà không ai nghĩ rằng có thể sống nổi, không bao giờ bước đi được, không bao giờ chạy được - người thanh niên đầy ý chí đó chính là bác sĩ Glenn Cunningham, người chạy nhanh nhất thế giới trong cự ly một dặm.
Sức mạnh của ý chí
Bác sĩ Glenn Cunningham
THẦY GIÁO NGUYỄN NGỌC KÝ
Hãy đoán xem tôi là ai?
Bạn biết gì về tôi?
Thế nào là tự hoàn thiện bản thân ?
Anh hùng châu á Phạm Thị Huệ
Tự hoàn thiện bản thân là vượt lên mọi khó khăn, trở ngại, không ngừng lao động, học tập, tu dưỡng, rèn luyện, phát huy ưu điểm, khắc phục , sửa chữa khuyết điểm, học hỏi những điểm hay, điểm tốt của người khác để bản thân ngày một tốt hơn, tiến bộ hơn.
b.Vì sao phải tự hoàn thiện bản thân ?
- Cần phải hoàn thiện mình để phát triển.
- Cần hoàn thiện mình để đáp ứng yêu cầu của xã hội.
Nếu ngừng rèn luyện, tự hoàn thiện mình thì con người sẽ dần dần trở nên lạc hậu và tự đào thải mình.
* Ý nghĩa :
- Tự hoàn thiện bản thân giúp cho mỗi cá nhân, gia đình, xã hội ngày một phát triển hơn.
Biểu hiện nào sau đây là tự hoàn thiện bản thân ?
1. Nói điều hay, làm việc tốt.
2. Viết chữ xấu, say mê viết chữ để trở thành người viết chữ đẹp.
3. Thực hiện tốt nội quy của trường lớp.
4. Sống lành mạnh, xa lánh các tệ nạn xã hội.
5. Chăm chỉ làm việc nhà giúp đỡ cha mẹ.
Luôn tự điều chỉnh những hành vi và việc làm của bản thân theo các chuẩn mực xã hội.
7. Không dám học hỏi vì sợ bị chê là dốt.
8. Bằng lòng với cái nghèo để được thảnh thơi.
X
x
X
X
X
X
Em hãy liệt kê những yêu cầu đạo đức của xã hội đối với người công dân trong giai đoạn hiện nay ?
Em hãy đối chiếu các yêu cầu trên với bản thân mình và tự đánh giá xem mình đã thực hiện tốt những yêu cầu nào, những yêu cầu nào mình cần phải cố gắng hơn?
3. Tự hoàn thiện bản thân như thế nào ?
- Mỗi người đều có quyền nhận được sự hỗ trợ, giúp đỡ của gia đình, nhà trường, bạn bè, xã hội,….để thực hiện mục tiêu tự hoàn thiện bản thân.
- Mỗi người đều có quyền phấn đấu, tu dưỡng, rèn luyện để tự hoàn thiện bản thân theo các giá trị đạo đức xã hội.
Tự nhận thức đúng về những điểm
mạnh, điểm yếu của bản thân.
Lập kế hoạch phấn đấu, rèn luyện
theo từng mốc thời gian cụ thể.
Xác định những thuận lợi đã có, những khó
khăn có thể gặp phải và cách
vượt qua các khó khăn đó.
Xác định rõ những biện pháp cần
thực hiện.
Xác định được những người tin cậy có thể
hỗ trợ, giúp đỡ mình.
Có quyết tâm thực hiện và biết tìm kiếm
sự giúp đỡ của những người tin cậy.
Việc cần làm :
Hãy đánh dấu vào ý kiến mà em cho là đúng :
a. Tìm kiếm sự hỗ trợ từ người thân hoặc bạn bè.
b. Cố gắng tự giải quyết lấy.
d. Không làm gì cả
c. Tìm kiếm sự hỗ trợ của tất cả những địa chỉ có thể.
x
X
X
1. Nếu gặp khó khăn vướng mắc trong quá trình hoàn thiện bản thân, em sẽ :
2. Lúc giao tiếp khi đến các địa chỉ hỗ trợ em sẽ :
a. Tỏ ra lễ phép nhưng tự tin.
b. Bỏ đi nếu gặp sự đối xử thiếu thiện chí.
d. Giữ bình tĩnh nếu gặp sự đối xử thiếu thiện chí
c. Nói năng rõ ràng, từ tốn, cố gắng nói hết các vấn đề của mình.
x
X
X
3. Nếu người tiên em gặp không muốn giúp đỡ em, em sẽ:
a. Tìm sự hỗ trợ khác.
b. Nản lòng, bỏ cuộc.
x
Dẫu tại bãi chiến trường
Thắng ngàn ngàn quân địch
Không bằng tự thắng mình
Chiến công ấy kỳ tích.
1.Thế nào là tự nhận thức về bản thân ?
1. Điều quan trọng nhất mà em mong ước sẽ đạt được trong cuộc đời ?
2. Người mà em yêu quý nhất ?
3. Một tiêu chuẩn đạo đức mà em luôn giữ cho mình không bao giờ vi phạm ?
4. Môn học mà em thích nhất ?
5. Một năng khiếu sở trường của em ?
6. Những điểm em thấy tự hào, hài lòng về mình ?
7. Em thấy mình còn có hạn chế gì ?
Em hãy so sánh xem những đặc tính của mình có hoàn toàn giống các bạn không? Giống ở điểm nào ? Khác ở điểm nào? Vì sao?
- Tự nhận thức về bản thân là biết nhìn nhận, đánh giá về khả năng, thái độ, hành vi, việc làm, điểm mạnh, điểm yếu …của bản thân.
2. Tự hoàn thiện bản thân
a. Thế nào là tự hoàn thịên bản thân ?
Bác Hồ học ngoại ngữ
Bác Hồ của chúng ta học ở trong nhà trường không nhiều, vậy mà Bác đã nói được nhiều thứ tiếng nước ngoài như tiếng Pháp, tiếng Nga, tiếng Anh, tiếng Trung Quốc,...Kết quả đó là nhờ sự quyết tâm và lòng kiên trì của sự tự học mà nên.
Hồi làm phụ bếp trên tàu Đô đốc Latútsơ Tơrêvin chạy tuyến đường từ Sài Gòn sang Pháp, mỗi ngày Bác phải làm việc từ 4 giờ sáng đến 9 giờ tối mới xong. Dù mệt, Bác vẫn cố học thêm 2 giờ nữa, trong khi những người bạn khác đi ngủ hoặc đánh bài. Khi học, những từ nào không hiểu, Bác nhờ những thủy thủ người Pháp giảng lại cho. Bác còn nghĩ ra một cách học độc đáo là mỗi ngày viết 10 từ tiếng Pháp vào cánh tay để vừa làm việc vừa nhẩm học.
Thời kì làm việc ở Luân Đôn ( Thủ đô nước Anh), vào buổi sáng sớm và buổi chiều mỗi ngày, Bác lại mang sách, bút ra vườn hoa Laydơ để tự học tiếng Anh. Mỗi tuần được một ngày nghỉ, Bác đến học tiếng Anh với một giáo sư người Italia. Với cách tranh thủ học như vậy, đến bất kì nước nào, Bác đều tự học tiếng nước ấy.
Sau này, mặc dù tuổi đã cao, khi đọc sách, báo bằng tiếng nước ngoài, gặp từ không hiểu hay một từ khoa học, Bác đều tra từ điển hoặc nhờ người thạo tiếng nước đó giải thích, rồi ghi lại vào sổ để nhớ.
Ngôi trường nhỏ trong làng được sưởi ấm bằng lò than kiểu xưa, bụng phình tròn vo. Một cậu bé có nhiệm vụ đến sớm, đốt lò sưởi ấm phòng học trước khi thầy giáo và các bạn vào lớp.
Một sáng nọ, khi mọi người tới trường, họ thấy trường bốc cháy. Họ kéo được cậu ra khỏi đám cháy. Họ kéo được cậu ra khỏi đám cháy trong trường hợp ``thập tử nhất sinh``. Phần dưới cơ thể cậu bé bị bỏng nặng. Cậu được đưa đến một bệnh viện gần đó.
Nằm trên giường, cậu bé bị phỏng kinh khiếp nửa tỉnh nửa mê, thoáng nghe bác sĩ nói chuyện với mẹ cậu. Bác sĩ nói với mẹ cậu rằng cậu sẽ chết - đó là điều tốt nhất - vì đám cháy đã huỷ hoại phần dưới cơ thể của cậu.
Nhưng cậu bé không muốn chết. Cậu quyết phải sống và trước sự kinh ngạc của bác sĩ, cậu đã sống. Khi mối nguy hiểm tạm qua đi, cậu bé lại nghe bác sĩ nói phần dưới cơ thể cậu bị tổn hại đến mức lẽ ra chết thì hay hơn bởi vì cậu sẽ là kẻ vô dụng sống một cuộc đời tàn phế.
Một lần nữa, cậu bé dũng cảm quyết định mình không là người tàn phế. Cậu sẽ đi lại được. Nhưng rủi thay, phần cơ thể từ thắt lưng trở xuống không thể vận động, hai chân tong teo và không có sức sống.
Cuối cùng, cậu bé được về nhà. Hằng ngày, mẹ cậu xoa bóp đôi chân nhỏ, nhưng chúng không có cảm giác, không điều khiển được, không làm gì được, tuy nhiên, niềm tin là mình sẽ đi lại được thì vẫn mạnh mẽ như trước.
Khi không nằm trên giường, cậu phải giam mình trên xe lăn. Một buổi sáng trời nắng giáo, mẹ cậu bé đẩy xe lăn ra sân để cậu được hít thở không khí trong lành. Hôm đó, thay vì ngồi yên, cậu phóng mình ra khỏi xe lăn, lết người ra bãi cỏ, hai chân kéo lê theo sau.
Với cách di chuyển đó, cậu bé đến được hàng rào trắng bao quanh khu nhà. Bằng mọi nỗ lực, cậu đu mình đứng lên dựa hàng rào. Sau đó, từ cọc rào này sang rào khác, cậu lê mình đi dọc theo hàng rào, nhủ thầm mình sẽ đi được. Mỗi ngày cậu tập đi như vậy cho tới khi tạo thành một lối đi mòn nhẵn dọc theo hàng rào quanh nhà. Cậu không mong muốn gì hơn là đem lại sức sống cho đôi chân tong teo kia.
Cuối cùng, nhờ bàn tay của mẹ, nhờ ý trí sắt đá, cậu đã tự đứng dậy, rồi đi cà nhắc từng bước, rồi đi một mình rồi sau đó chạy.
Cậu bắt đầu đi bộ đến trường, rồi bắt đầu chạy tới trường,rồi chạy để tận hưởng niềm vui sướng được chạy. Sau này, khi vào đại học, cậu đã tham gia vào đội điền kinh của nhà trường.
Người thanh niên trẻ, người mà không ai nghĩ rằng có thể sống nổi, không bao giờ bước đi được, không bao giờ chạy được - người thanh niên đầy ý chí đó chính là bác sĩ Glenn Cunningham, người chạy nhanh nhất thế giới trong cự ly một dặm.
Sức mạnh của ý chí
Ngôi trường nhỏ trong làng được sưởi ấm bằng lò than kiểu xưa, bụng phình tròn vo. Một cậu bé có nhiệm vụ đến sớm, đốt lò sưởi ấm phòng học trước khi thầy giáo và các bạn vào lớp.
Một sáng nọ, khi mọi người tới trường, họ thấy trường bốc cháy. Họ kéo được cậu ra khỏi đám cháy. Họ kéo được cậu ra khỏi đám cháy trong trường hợp ``thập tử nhất sinh``. Phần dưới cơ thể cậu bé bị bỏng nặng. Cậu được đưa đến một bệnh viện gần đó.
Nằm trên giường, cậu bé bị phỏng kinh khiếp nửa tỉnh nửa mê, thoáng nghe bác sĩ nói chuyện với mẹ cậu. Bác sĩ nói với mẹ cậu rằng cậu sẽ chết - đó là điều tốt nhất - vì đám cháy đã huỷ hoại phần dưới cơ thể của cậu.
Nhưng cậu bé không muốn chết. Cậu quyết phải sống và trước sự kinh ngạc của bác sĩ, cậu đã sống. Khi mối nguy hiểm tạm qua đi, cậu bé lại nghe bác sĩ nói phần dưới cơ thể cậu bị tổn hại đến mức lẽ ra chết thì hay hơn bởi vì cậu sẽ là kẻ vô dụng sống một cuộc đời tàn phế.
Một lần nữa, cậu bé dũng cảm quyết định mình không là người tàn phế. Cậu sẽ đi lại được. Nhưng rủi thay, phần cơ thể từ thắt lưng trở xuống không thể vận động, hai chân tong teo và không có sức sống.
Cuối cùng, cậu bé được về nhà. Hằng ngày, mẹ cậu xoa bóp đôi chân nhỏ, nhưng chúng không có cảm giác, không điều khiển được, không làm gì được, tuy nhiên, niềm tin là mình sẽ đi lại được thì vẫn mạnh mẽ như trước.
Khi không nằm trên giường, cậu phải giam mình trên xe lăn. Một buổi sáng trời nắng giáo, mẹ cậu bé đẩy xe lăn ra sân để cậu được hít thở không khí trong lành. Hôm đó, thay vì ngồi yên, cậu phóng mình ra khỏi xe lăn, lết người ra bãi cỏ, hai chân kéo lê theo sau.
Với cách di chuyển đó, cậu bé đến được hàng rào trắng bao quanh khu nhà. Bằng mọi nỗ lực, cậu đu mình đứng lên dựa hàng rào. Sau đó, từ cọc rào này sang rào khác, cậu lê mình đi dọc theo hàng rào, nhủ thầm mình sẽ đi được. Mỗi ngày cậu tập đi như vậy cho tới khi tạo thành một lối đi mòn nhẵn dọc theo hàng rào quanh nhà. Cậu không mong muốn gì hơn là đem lại sức sống cho đôi chân tong teo kia.
Cuối cùng, nhờ bàn tay của mẹ, nhờ ý trí sắt đá, cậu đã tự đứng dậy, rồi đi cà nhắc từng bước, rồi đi một mình rồi sau đó chạy.
Cậu bắt đầu đi bộ đến trường, rồi bắt đầu chạy tới trường,rồi chạy để tận hưởng niềm vui sướng được chạy. Sau này, khi vào đại học, cậu đã tham gia vào đội điền kinh của nhà trường.
Người thanh niên trẻ, người mà không ai nghĩ rằng có thể sống nổi, không bao giờ bước đi được, không bao giờ chạy được - người thanh niên đầy ý chí đó chính là bác sĩ Glenn Cunningham, người chạy nhanh nhất thế giới trong cự ly một dặm.
Sức mạnh của ý chí
Bác sĩ Glenn Cunningham
THẦY GIÁO NGUYỄN NGỌC KÝ
Hãy đoán xem tôi là ai?
Bạn biết gì về tôi?
Thế nào là tự hoàn thiện bản thân ?
Anh hùng châu á Phạm Thị Huệ
Tự hoàn thiện bản thân là vượt lên mọi khó khăn, trở ngại, không ngừng lao động, học tập, tu dưỡng, rèn luyện, phát huy ưu điểm, khắc phục , sửa chữa khuyết điểm, học hỏi những điểm hay, điểm tốt của người khác để bản thân ngày một tốt hơn, tiến bộ hơn.
b.Vì sao phải tự hoàn thiện bản thân ?
- Cần phải hoàn thiện mình để phát triển.
- Cần hoàn thiện mình để đáp ứng yêu cầu của xã hội.
Nếu ngừng rèn luyện, tự hoàn thiện mình thì con người sẽ dần dần trở nên lạc hậu và tự đào thải mình.
* Ý nghĩa :
- Tự hoàn thiện bản thân giúp cho mỗi cá nhân, gia đình, xã hội ngày một phát triển hơn.
Biểu hiện nào sau đây là tự hoàn thiện bản thân ?
1. Nói điều hay, làm việc tốt.
2. Viết chữ xấu, say mê viết chữ để trở thành người viết chữ đẹp.
3. Thực hiện tốt nội quy của trường lớp.
4. Sống lành mạnh, xa lánh các tệ nạn xã hội.
5. Chăm chỉ làm việc nhà giúp đỡ cha mẹ.
Luôn tự điều chỉnh những hành vi và việc làm của bản thân theo các chuẩn mực xã hội.
7. Không dám học hỏi vì sợ bị chê là dốt.
8. Bằng lòng với cái nghèo để được thảnh thơi.
X
x
X
X
X
X
Em hãy liệt kê những yêu cầu đạo đức của xã hội đối với người công dân trong giai đoạn hiện nay ?
Em hãy đối chiếu các yêu cầu trên với bản thân mình và tự đánh giá xem mình đã thực hiện tốt những yêu cầu nào, những yêu cầu nào mình cần phải cố gắng hơn?
3. Tự hoàn thiện bản thân như thế nào ?
- Mỗi người đều có quyền nhận được sự hỗ trợ, giúp đỡ của gia đình, nhà trường, bạn bè, xã hội,….để thực hiện mục tiêu tự hoàn thiện bản thân.
- Mỗi người đều có quyền phấn đấu, tu dưỡng, rèn luyện để tự hoàn thiện bản thân theo các giá trị đạo đức xã hội.
Tự nhận thức đúng về những điểm
mạnh, điểm yếu của bản thân.
Lập kế hoạch phấn đấu, rèn luyện
theo từng mốc thời gian cụ thể.
Xác định những thuận lợi đã có, những khó
khăn có thể gặp phải và cách
vượt qua các khó khăn đó.
Xác định rõ những biện pháp cần
thực hiện.
Xác định được những người tin cậy có thể
hỗ trợ, giúp đỡ mình.
Có quyết tâm thực hiện và biết tìm kiếm
sự giúp đỡ của những người tin cậy.
Việc cần làm :
Hãy đánh dấu vào ý kiến mà em cho là đúng :
a. Tìm kiếm sự hỗ trợ từ người thân hoặc bạn bè.
b. Cố gắng tự giải quyết lấy.
d. Không làm gì cả
c. Tìm kiếm sự hỗ trợ của tất cả những địa chỉ có thể.
x
X
X
1. Nếu gặp khó khăn vướng mắc trong quá trình hoàn thiện bản thân, em sẽ :
2. Lúc giao tiếp khi đến các địa chỉ hỗ trợ em sẽ :
a. Tỏ ra lễ phép nhưng tự tin.
b. Bỏ đi nếu gặp sự đối xử thiếu thiện chí.
d. Giữ bình tĩnh nếu gặp sự đối xử thiếu thiện chí
c. Nói năng rõ ràng, từ tốn, cố gắng nói hết các vấn đề của mình.
x
X
X
3. Nếu người tiên em gặp không muốn giúp đỡ em, em sẽ:
a. Tìm sự hỗ trợ khác.
b. Nản lòng, bỏ cuộc.
x
Dẫu tại bãi chiến trường
Thắng ngàn ngàn quân địch
Không bằng tự thắng mình
Chiến công ấy kỳ tích.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vi Thị Thành Chung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)