Bài 16. Truyền tải điện năng. Máy biến áp
Chia sẻ bởi Nguyễn Công Hậu |
Ngày 19/03/2024 |
12
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Truyền tải điện năng. Máy biến áp thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
Mở bài
: Truyền tải điện năng
: Tác giả
Nguyễn Công Hậu (ĐT: 0989673844)LATEX() THTP Lê Qúy Đôn - Bình Phước I. Bài toán truyền tải điện năng
Bài toán truyền tải điện năng: Bài toán truyền tải điện năng
Nhà máy điện Nơi tiêu thụ u r/2 r/2 Công suất phát điện từ nhà máy P = UI Công suất hao phí do tỏa nhiệt latex(P = rI^2 = r(P^2)/(U^2) = P^2(r)/(U^2)) C1: Trả lời câu hỏi
latex(P = rI^2 = r(P^2)/(U^2) = P^2(r)/(U^2)) Công suất hao phí do tỏa nhiệt Muốn giảm hao phí điện năng khi truyền tải ta phải làm gì?latex() giải thích vì sao ?latex() Kết luận: Nhận xét
Trong qúa trình truyền tải điện phải sử dụng latex() những thiết bị biến đổi điện áp. II. Máy biến áp
Khái niệm: Định nghĩa máy biến áp
Máy biến áp là những thiết bị có khả năng latex() biến đổi điện áp (xoay chiều). 1. Cấu tạo và hoạt động: 1. Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động
a. Cấu tạo: Cấu tạo máy biến áp
- Một khung sắt non có pha silic gọi là lõi biến áp (thường là hình chử nhật).latex() - Hai cuộn dây có điện trở nhỏ, độ tự cảm lớn, có số vòng dây khac nhau latex() được quấn trên hai cạnh đối diện của khung. Cuộn nối với nguồn gọi là latex() cuộn sơ cấp, cuộn nối với tải là cuộn thứ cấp.latex() Minh hoạ: Cấu tạo của máy biến thế
b. Hoạt động: Nguyên tắc hoạt động
Minh họa: Nguyên tắc hoạt động của máy biến thế
Hoạt động: Nguyên tắc hoạt động của máy biến áp
Khi hoạt động, dòng điện xoay chiều trong cuộn sơ cấp gây ra biến thiên latex() từ thông trong hai cuộn. Trong cuộn thứ cấp xuất hiện suất điện động cảm latex() ứng và sinh ra dòng điện xoay chiều cùng tần số với dòng điện trong cuộn latex() thứ cấp. Cuộn sơ cấp Cuộn thứ cấp C2: Trả lời câu hỏi
Tại sao các điện áp ở hai đầu cuộn sơ cấp và thứ cấplatex() có cùng tần số? 2. Khảo sát TN: 2. Khảo sát thực nghiệm một máy biến thế
Hãy giải thích sơ đồ thí nghiệm latex() a. TN 1: a. Thí nghiệm 1 : Khóa K ngắt (chế độ không tải)
* Khảo sát đặc tính biến áp 600 600 600 600 200 600 600 200 1200 600 120 80 120 80 60 120 80 40 160 180 1 1 2 3 1/3 1 1 1/3 2 3 LATEX(N_1 LATEX(N_2 LATEX(U_1 LATEX(U_2 LATEX(N_2/N_1 LATEX(U_2/U_1 Kết luận: Nhận xét
Khảo sát đặc tính biến áp latex() latex((U_2)/(U_1) = (N_2)/(N_1)) Tỉ số các điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cáp và cuộn sơ cấp latex() luôn luôn bằng tỉ số các số vòng dây của hai cuộn đó.latex() Nếu latex((N_2)/(N_1) > 1) : Máy tăng áp Nếu latex((N_2)/(N_1) < 1) : Máy hạ áp Khảo sát công suất tiêu thụ ở mạch sơ cấp và mạch thứ cấp. latex() Kết luận: Nhận xét
Khảo sát đặc tính biến áp latex() latex((U_2)/(U_1) = (N_2)/(N_1)) Tỉ số các điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cáp và cuộn sơ cấp latex() luôn luôn bằng tỉ số các số vòng dây của hai cuộn đó.latex() Nếu latex((N_2)/(N_1) > 1) : Máy tăng áp Nếu latex((N_2)/(N_1) < 1) : Máy hạ áp Khảo sát công suất tiêu thụ ở mạch sơ cấp và mạch thứ cấp. latex() Khi một máy biến áp hoạt động ở chế độ không tải, thì hầu như latex() không tiêu thụ điện năng. latex() b. TN 2: b. Thí nghiệm 2 : Khoá K đóng (chế độ có tải)
latex((U_2)/(U_1) = (I_1)/(I_2) = (N_2)/(N_1) Kết luận : Khi một máy biến áp làm việc trong điều kiện lí tưởng :latex() - Tỉ số các điện áp hiệu dụng ở cuộn thứ cấp và cuộn sơ cấp LATEX() bằng tỉ số latex((N_2)/(N_1)) - Tỉ số các cường độ hiệu dụng ở mạch thứ cấp và mạch sơ cấp LATEX() bằng nghịch đảo của tỉ số latex((N_2)/(N_1)) Khi máy biến áp làm việc bình thườnglatex() III. Ứng dụng của máy biến áp
1. Truyền tải điện năng: 1. Quá trình truyền tải điện năng
Giải thích sơ đồ truyền tải điện năng trênlatex() Minh hoạ: Truyền tải điện năng
2. Nấu chảy kim loại: 2. Nấu chảy kim loại
100 vòng Nguồn xoay chiều Giải thích máy hàn điện theo nguyên tắc biến áp. latex() IV. Củng cố
Kết luận: Ghi nhớ
Hoàn thành các câu nội dung sau đây
- Trong qúa trình truyền tải điện năng, ta phải ||sử dụng máy biến áp để biến đổi điện áp.|| - Trong máy biến áp, tỉ số các điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp và cuộn sơ cấp luôn bằng ||tỉ số các số vòng dây của hai cuộn đó.|| - Trong máy biến áp, tỉ số các cường độ hiệu dụng ở mạch thứ cấp và mạch sơ cấp luôn bằng ||nghịch đảo của tỉ số các số vòng dây|| của mỗi cuộn. V. Vận dụng
Câu hỏi : Trả lời câu hỏi
Máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 2000 vòng, cuộn thứ cấp gồm 200 vòng, điện áp và cường độ ở mạch sơ cấp là 110V, 0,5A. Điện áp và cường độ ở mạch thứ cấp là bao nhiêu?
A. 10V, 0,5A
B. 11V, 5A
C. 10V, 5A
D. 11V, 0,5A
Minh hoạ: Quá trình truyền tải điện năng
: Truyền tải điện năng
: Tác giả
Nguyễn Công Hậu (ĐT: 0989673844)LATEX() THTP Lê Qúy Đôn - Bình Phước I. Bài toán truyền tải điện năng
Bài toán truyền tải điện năng: Bài toán truyền tải điện năng
Nhà máy điện Nơi tiêu thụ u r/2 r/2 Công suất phát điện từ nhà máy P = UI Công suất hao phí do tỏa nhiệt latex(P = rI^2 = r(P^2)/(U^2) = P^2(r)/(U^2)) C1: Trả lời câu hỏi
latex(P = rI^2 = r(P^2)/(U^2) = P^2(r)/(U^2)) Công suất hao phí do tỏa nhiệt Muốn giảm hao phí điện năng khi truyền tải ta phải làm gì?latex() giải thích vì sao ?latex() Kết luận: Nhận xét
Trong qúa trình truyền tải điện phải sử dụng latex() những thiết bị biến đổi điện áp. II. Máy biến áp
Khái niệm: Định nghĩa máy biến áp
Máy biến áp là những thiết bị có khả năng latex() biến đổi điện áp (xoay chiều). 1. Cấu tạo và hoạt động: 1. Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động
a. Cấu tạo: Cấu tạo máy biến áp
- Một khung sắt non có pha silic gọi là lõi biến áp (thường là hình chử nhật).latex() - Hai cuộn dây có điện trở nhỏ, độ tự cảm lớn, có số vòng dây khac nhau latex() được quấn trên hai cạnh đối diện của khung. Cuộn nối với nguồn gọi là latex() cuộn sơ cấp, cuộn nối với tải là cuộn thứ cấp.latex() Minh hoạ: Cấu tạo của máy biến thế
b. Hoạt động: Nguyên tắc hoạt động
Minh họa: Nguyên tắc hoạt động của máy biến thế
Hoạt động: Nguyên tắc hoạt động của máy biến áp
Khi hoạt động, dòng điện xoay chiều trong cuộn sơ cấp gây ra biến thiên latex() từ thông trong hai cuộn. Trong cuộn thứ cấp xuất hiện suất điện động cảm latex() ứng và sinh ra dòng điện xoay chiều cùng tần số với dòng điện trong cuộn latex() thứ cấp. Cuộn sơ cấp Cuộn thứ cấp C2: Trả lời câu hỏi
Tại sao các điện áp ở hai đầu cuộn sơ cấp và thứ cấplatex() có cùng tần số? 2. Khảo sát TN: 2. Khảo sát thực nghiệm một máy biến thế
Hãy giải thích sơ đồ thí nghiệm latex() a. TN 1: a. Thí nghiệm 1 : Khóa K ngắt (chế độ không tải)
* Khảo sát đặc tính biến áp 600 600 600 600 200 600 600 200 1200 600 120 80 120 80 60 120 80 40 160 180 1 1 2 3 1/3 1 1 1/3 2 3 LATEX(N_1 LATEX(N_2 LATEX(U_1 LATEX(U_2 LATEX(N_2/N_1 LATEX(U_2/U_1 Kết luận: Nhận xét
Khảo sát đặc tính biến áp latex() latex((U_2)/(U_1) = (N_2)/(N_1)) Tỉ số các điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cáp và cuộn sơ cấp latex() luôn luôn bằng tỉ số các số vòng dây của hai cuộn đó.latex() Nếu latex((N_2)/(N_1) > 1) : Máy tăng áp Nếu latex((N_2)/(N_1) < 1) : Máy hạ áp Khảo sát công suất tiêu thụ ở mạch sơ cấp và mạch thứ cấp. latex() Kết luận: Nhận xét
Khảo sát đặc tính biến áp latex() latex((U_2)/(U_1) = (N_2)/(N_1)) Tỉ số các điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cáp và cuộn sơ cấp latex() luôn luôn bằng tỉ số các số vòng dây của hai cuộn đó.latex() Nếu latex((N_2)/(N_1) > 1) : Máy tăng áp Nếu latex((N_2)/(N_1) < 1) : Máy hạ áp Khảo sát công suất tiêu thụ ở mạch sơ cấp và mạch thứ cấp. latex() Khi một máy biến áp hoạt động ở chế độ không tải, thì hầu như latex() không tiêu thụ điện năng. latex() b. TN 2: b. Thí nghiệm 2 : Khoá K đóng (chế độ có tải)
latex((U_2)/(U_1) = (I_1)/(I_2) = (N_2)/(N_1) Kết luận : Khi một máy biến áp làm việc trong điều kiện lí tưởng :latex() - Tỉ số các điện áp hiệu dụng ở cuộn thứ cấp và cuộn sơ cấp LATEX() bằng tỉ số latex((N_2)/(N_1)) - Tỉ số các cường độ hiệu dụng ở mạch thứ cấp và mạch sơ cấp LATEX() bằng nghịch đảo của tỉ số latex((N_2)/(N_1)) Khi máy biến áp làm việc bình thườnglatex() III. Ứng dụng của máy biến áp
1. Truyền tải điện năng: 1. Quá trình truyền tải điện năng
Giải thích sơ đồ truyền tải điện năng trênlatex() Minh hoạ: Truyền tải điện năng
2. Nấu chảy kim loại: 2. Nấu chảy kim loại
100 vòng Nguồn xoay chiều Giải thích máy hàn điện theo nguyên tắc biến áp. latex() IV. Củng cố
Kết luận: Ghi nhớ
Hoàn thành các câu nội dung sau đây
- Trong qúa trình truyền tải điện năng, ta phải ||sử dụng máy biến áp để biến đổi điện áp.|| - Trong máy biến áp, tỉ số các điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp và cuộn sơ cấp luôn bằng ||tỉ số các số vòng dây của hai cuộn đó.|| - Trong máy biến áp, tỉ số các cường độ hiệu dụng ở mạch thứ cấp và mạch sơ cấp luôn bằng ||nghịch đảo của tỉ số các số vòng dây|| của mỗi cuộn. V. Vận dụng
Câu hỏi : Trả lời câu hỏi
Máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 2000 vòng, cuộn thứ cấp gồm 200 vòng, điện áp và cường độ ở mạch sơ cấp là 110V, 0,5A. Điện áp và cường độ ở mạch thứ cấp là bao nhiêu?
A. 10V, 0,5A
B. 11V, 5A
C. 10V, 5A
D. 11V, 0,5A
Minh hoạ: Quá trình truyền tải điện năng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Công Hậu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)