Bài 16. Truyền tải điện năng. Máy biến áp
Chia sẻ bởi Trương Trung Thành |
Ngày 19/03/2024 |
13
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Truyền tải điện năng. Máy biến áp thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy, cô và các em!
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂK LĂK
TRƯỜNG THPT LÊ HỮU TRÁC
TỔ VẬT LÍ - CÔNG NGHỆ
Phân phối và truyền tải điện năng là một bài toán cực kì quan trọng đối với mọi quốc gia. Trong bài toán đó, một vấn đề được đặt ra là giảm tối đa hao phí điện năng trên đường dây truyền tải.
Tiết 28-Bài 16:
TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG. MÁY BIẾN ÁP
I. BÀI TOÁN TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA
Muốn giảm công suất hao phí ta phải làm gì ?
Muốn giảm công suất hao phí ta phải giảm r hoặc tăng Uphát
+ Biện pháp giảm r có nhiều hạn chế, không khả thi.
+ Biện pháp tăng Uphát có hiệu quả rõ rệt.
Kết luận:
Trong quá trình truyền tải điện năng phải sử dụng những thiết bị biến đổi điện áp
Tại sao muốn giảm r, lại phải tăng tiết diện dây và tăng khối lượng đồng ?
I. BÀI TOÁN TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA
Máy biến áp là những thiết bị có khả năng biến đổi điện áp xoay chiều
1. Cấu tạo và nguyên tắc làm việc
II. MÁY BIẾN ÁP
a. Cấu tạo
+ Lõi biến áp: Là một khung sắt non có pha silic
+ Hai cuộn dây có số vòng khác nhau, điện trở nhỏ. Cuộn dây nối với nguồn điện gọi là cuộn sơ cấp. Cuộn thứ hai nối với tải tiêu thụ gọi là cuộn thứ cấp.
b. Nguyên tắc làm việc
Tiết 28-Bài 16:
TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG. MÁY BIẾN ÁP
Máy biến áp làm việc dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
Khi làm việc, trong cuộn thứ cấp xuất hiện dòng điện xoay chiều cùng tần số với dòng điện ở cuộn sơ cấp.
Em hãy quan sát máy biến áp và trình bày cấu tạo của nó?
Tại sao các điện áp ở hai cuộn sơ cấp và thứ cấp có cùng tần số ?
I. BÀI TOÁN TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA
II. MÁY BIẾN ÁP
1. Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động
2. Khảo sát thực nghiệm một máy biến áp
Chế độ không tải
Tiết 28-Bài 16:
TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG. MÁY BIẾN ÁP
Chúng ta cùng làm thí nghiệm với máy biến áp
I. BÀI TOÁN TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA
Tỉ số các điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp và cuộn sơ cấp luôn luôn bằng tỉ số các số vòng dây của hai cuộn đó.
II. MÁY BIẾN ÁP
1. Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động
2. Khảo sát thực nghiệm một máy biến áp
Chế độ không tải
b. Chế độ có tải
Kết luận:
Khi một máy biến áp làm việc trong điều kiện lí tưởng: Dùng máy biến áp để tăng điện áp bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện giảm bấy nhiêu lần và ngược lại.
Tiết 28-Bài 16:
TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG. MÁY BIẾN ÁP
I. BÀI TOÁN TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA
1. Truyền tải điện năng
II. MÁY BIẾN ÁP
III. ỨNG DỤNG CỦA MÁY BIẾN ÁP
Tiết 28-Bài 16:
TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG. MÁY BIẾN ÁP
10kV
200kV
5000V
220V
Sơ đồ truyền tải điện năng
Em hãy giải thích sơ đồ truyền tải điện năng ?
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA
I. BÀI TOÁN TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA
1. Truyền tải điện năng
II. MÁY BIẾN ÁP
III. ỨNG DỤNG CỦA MÁY BIẾN ÁP
2. Nấu chảy kim loại, hàn điện
Tiết 28-Bài 16:
TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG. MÁY BIẾN ÁP
Máy hàn điện nấu chảy kim loại hoạt động theo nguyên tắc nào ? Giải thích ?
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ MÁY BIẾN ÁP
Tiết 28-Bài 16:
TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG. MÁY BIẾN ÁP
Máy biến áp là gi?
Cấu tạo và nguyên tắc làm việc của máy biến áp ?
Máy biến áp là những thiết bị có khả năng biến đổi điện áp xoay chiều
a. Cấu tạo:
+ Lõi biến áp: Là một khung sắt non có pha silic
+ Hai cuộn dây có số vòng khác nhau, điện trở nhỏ. Cuộn dây nối với nguồn điện gọi là cuộn sơ cấp. Cuộn thứ hai nối với tải tiêu thụ gọi là cuộn thứ cấp.
b. Nguyên tắc hoạt động
Máy biến áp hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
Với máy biến áp lí tưởng, ta có:
Công suất điện tiêu thụ ở hai cuộn dây bằng nhau: U1I1=U2I2
Tiết 28-Bài 16:
TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG. MÁY BIẾN ÁP
1. Máy biến áp lí tưởng làm việc bình thường có N2=3N1. Khi (U1, I1)=(12V, 9A), thì (U2, I2) bằng bao nhiêu?
2. Máy biến áp lí tưởng có hai cuộn dây lần lượt có 1200 vòng và 600 vòng
Muốn tăng áp thì cuộn nào là cuộn sơ cấp? Nếu điện áp hiệu dụng ở cuộn thứ cấp là 24V thì điện áp hiệu dụng ở cuộn sơ cấp là bao nhiêu?
Cuộn nào phải có tiết diện dây lớn hơn? Vì sao?
a) Cuộn 600 vòng là cuộn sơ cấp. U1=12V
b) Cuộn 600 vòng phải có tiết diện dây lớn hơn. Vì U2>U1 nên I1>I2, cuộn sơ cấp có tiết diện dây lớn hơn để không quá nóng do toả nhiệt.
Đáp án C
Đáp án
A. (U2=4V, I2=27A)
B. (U2=4V, I2=3A)
C. (U2=36V, I2=3A)
D. (U2=36V, I2=27A)
Chân thành cảm ơn quý thầy, cô !
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂK LĂK
TRƯỜNG THPT LÊ HỮU TRÁC
TỔ VẬT LÍ - CÔNG NGHỆ
Phân phối và truyền tải điện năng là một bài toán cực kì quan trọng đối với mọi quốc gia. Trong bài toán đó, một vấn đề được đặt ra là giảm tối đa hao phí điện năng trên đường dây truyền tải.
Tiết 28-Bài 16:
TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG. MÁY BIẾN ÁP
I. BÀI TOÁN TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA
Muốn giảm công suất hao phí ta phải làm gì ?
Muốn giảm công suất hao phí ta phải giảm r hoặc tăng Uphát
+ Biện pháp giảm r có nhiều hạn chế, không khả thi.
+ Biện pháp tăng Uphát có hiệu quả rõ rệt.
Kết luận:
Trong quá trình truyền tải điện năng phải sử dụng những thiết bị biến đổi điện áp
Tại sao muốn giảm r, lại phải tăng tiết diện dây và tăng khối lượng đồng ?
I. BÀI TOÁN TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA
Máy biến áp là những thiết bị có khả năng biến đổi điện áp xoay chiều
1. Cấu tạo và nguyên tắc làm việc
II. MÁY BIẾN ÁP
a. Cấu tạo
+ Lõi biến áp: Là một khung sắt non có pha silic
+ Hai cuộn dây có số vòng khác nhau, điện trở nhỏ. Cuộn dây nối với nguồn điện gọi là cuộn sơ cấp. Cuộn thứ hai nối với tải tiêu thụ gọi là cuộn thứ cấp.
b. Nguyên tắc làm việc
Tiết 28-Bài 16:
TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG. MÁY BIẾN ÁP
Máy biến áp làm việc dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
Khi làm việc, trong cuộn thứ cấp xuất hiện dòng điện xoay chiều cùng tần số với dòng điện ở cuộn sơ cấp.
Em hãy quan sát máy biến áp và trình bày cấu tạo của nó?
Tại sao các điện áp ở hai cuộn sơ cấp và thứ cấp có cùng tần số ?
I. BÀI TOÁN TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA
II. MÁY BIẾN ÁP
1. Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động
2. Khảo sát thực nghiệm một máy biến áp
Chế độ không tải
Tiết 28-Bài 16:
TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG. MÁY BIẾN ÁP
Chúng ta cùng làm thí nghiệm với máy biến áp
I. BÀI TOÁN TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA
Tỉ số các điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp và cuộn sơ cấp luôn luôn bằng tỉ số các số vòng dây của hai cuộn đó.
II. MÁY BIẾN ÁP
1. Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động
2. Khảo sát thực nghiệm một máy biến áp
Chế độ không tải
b. Chế độ có tải
Kết luận:
Khi một máy biến áp làm việc trong điều kiện lí tưởng: Dùng máy biến áp để tăng điện áp bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện giảm bấy nhiêu lần và ngược lại.
Tiết 28-Bài 16:
TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG. MÁY BIẾN ÁP
I. BÀI TOÁN TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA
1. Truyền tải điện năng
II. MÁY BIẾN ÁP
III. ỨNG DỤNG CỦA MÁY BIẾN ÁP
Tiết 28-Bài 16:
TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG. MÁY BIẾN ÁP
10kV
200kV
5000V
220V
Sơ đồ truyền tải điện năng
Em hãy giải thích sơ đồ truyền tải điện năng ?
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA
I. BÀI TOÁN TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA
1. Truyền tải điện năng
II. MÁY BIẾN ÁP
III. ỨNG DỤNG CỦA MÁY BIẾN ÁP
2. Nấu chảy kim loại, hàn điện
Tiết 28-Bài 16:
TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG. MÁY BIẾN ÁP
Máy hàn điện nấu chảy kim loại hoạt động theo nguyên tắc nào ? Giải thích ?
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ MÁY BIẾN ÁP
Tiết 28-Bài 16:
TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG. MÁY BIẾN ÁP
Máy biến áp là gi?
Cấu tạo và nguyên tắc làm việc của máy biến áp ?
Máy biến áp là những thiết bị có khả năng biến đổi điện áp xoay chiều
a. Cấu tạo:
+ Lõi biến áp: Là một khung sắt non có pha silic
+ Hai cuộn dây có số vòng khác nhau, điện trở nhỏ. Cuộn dây nối với nguồn điện gọi là cuộn sơ cấp. Cuộn thứ hai nối với tải tiêu thụ gọi là cuộn thứ cấp.
b. Nguyên tắc hoạt động
Máy biến áp hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
Với máy biến áp lí tưởng, ta có:
Công suất điện tiêu thụ ở hai cuộn dây bằng nhau: U1I1=U2I2
Tiết 28-Bài 16:
TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG. MÁY BIẾN ÁP
1. Máy biến áp lí tưởng làm việc bình thường có N2=3N1. Khi (U1, I1)=(12V, 9A), thì (U2, I2) bằng bao nhiêu?
2. Máy biến áp lí tưởng có hai cuộn dây lần lượt có 1200 vòng và 600 vòng
Muốn tăng áp thì cuộn nào là cuộn sơ cấp? Nếu điện áp hiệu dụng ở cuộn thứ cấp là 24V thì điện áp hiệu dụng ở cuộn sơ cấp là bao nhiêu?
Cuộn nào phải có tiết diện dây lớn hơn? Vì sao?
a) Cuộn 600 vòng là cuộn sơ cấp. U1=12V
b) Cuộn 600 vòng phải có tiết diện dây lớn hơn. Vì U2>U1 nên I1>I2, cuộn sơ cấp có tiết diện dây lớn hơn để không quá nóng do toả nhiệt.
Đáp án C
Đáp án
A. (U2=4V, I2=27A)
B. (U2=4V, I2=3A)
C. (U2=36V, I2=3A)
D. (U2=36V, I2=27A)
Chân thành cảm ơn quý thầy, cô !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Trung Thành
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)