Bài 16. Truyền tải điện năng. Máy biến áp

Chia sẻ bởi Lê Văn Phong | Ngày 19/03/2024 | 8

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Truyền tải điện năng. Máy biến áp thuộc Vật lý 12

Nội dung tài liệu:

MÁY BiẾN ÁP
V

T
L
Í
TIẾT THAO GIẢNG MÔN
1. Công thức tính công suất của dòng điện xoay chiều? ý nghĩa các đại lượng?
Kiểm tra bài cũ
P = U.I.cos? hoỈc P = RI2
cos ? = R/Z
2. Công thức tính hệ số công suất ? Xét các trường hợp cos? = 0
và cos? = 1
Một số hình ảnh nhà máy điện của Việt Nam
Phân phối điện năng và truyền tải điện năng đi các nơi tiêu thụ là rất cần thiết.
Làm sao để giảm hao tổn khi truyền tải điện năng đi xa?
Truyền tải điện năng.
Máy biến áp
Bài 16
NỘI DUNG
II. Máy biến áp.
I. Bài toán truyền tải điện năng đi xa.
III. ứng dụng của máy biến áp.
I. BàI TOáN TRUYềN TảI DIệN NĂNG DI XA
Công suất phát từ nhà máy:
Công suất hao phí do toả nhiệt trên đường dây:
R
Nơi tiêu thụ
U
Nhà
máy
điện
Pphát =Uphát.I
Phương án 1: Giảm điện trở dây.
Phương án 2: Tăng điện áp ở nơi phát.
Kết luận: Giảm công suất hao phí thỡ biện pháp tang điện áp nơi phát có hiệu quả rõ rệt
CÁC PHƯƠNG ÁN
Máy biến áp là gì ?
II. Máy biến áp
Máy biến áp là những thiết bị có khả năng biến đổi điện áp (xoay chiều)
R
Cuộn sơ cấp
Cuộn thứ cấp
R
Cuộn sơ cấp
Cuộn thứ cấp
1.Cấu tạo và nguyên tắc máy biến áp
a) CÊu t¹o :
Hai bộ phận chính:
* Lõi biến áp.
* Hai cuộn dây có số vòng khác nhau.
K� hi?u m�y bi?n �p trong m?ch di?n
Máy biến áp trong thực tế
b) Hoạt động:
- Khi làm việc trong cuộn thứ cấp xuất hiện dòng điện xoay chiều cùng tần số với dòng điện ở cuộn sơ cấp.
- Hoạt động của máy biến áp dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
Mối quan hệ gi?a điện áp và cường độ dòng điện, mối quan hệ gi?a điện áp và số vòng dây như thế nào?
c) Kết luận:
2. Khảo sát thực nghiệm một máy biến áp
Hai chế độ làm việc của máy biến áp
+ Chế độ không tải ( Mạch thứ cấp hở mạch)
+ Chế độ có tải (Cuộn thứ cấp nối với t?i tiêu thụ)
Kết quả khi máy biến áp ở chế độ không tải
*N1 > N2 => U1 > U2 : MÁY HẠ ÁP
*N1 < N2 => U1 < U2 : MÁY TĂNG ÁP
Vậy, ở chế độ không tải, máy biến áp hầu như không tiêu thụ điện năng.
Kết quả khi máy biến áp ở chế độ có tải
Nếu hao phí điện nang ở máy biến áp không đáng kể (máy biến áp làm việc trong điều kiện lí tưởng)
Nhận xét: Máy biến áp làm tăng điện áp lên bao nhiêu lần thì giảm cường độ dòng điện đi bấy nhiêu lần và ngược lại.
III. ứng dụng của máy biến áp
1. Truyền tải điện năng:
TRUYỀN TẢI ĐIỆN
Máy hàn có N2 << N1 => I2 >> I1 => nhiệt độ ở mối hàn rất cao => nóng chảy kim loại.
Máy biến áp hàn
I = 315A
2. Nấu chảy kim loại, hàn điện
CỦNG CỐ
Chọn phát biểu sai: Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, công suất hao phí :
a. tỉ lệ với thời gian truyền điện.
b. tỉ lệ với chiều dài đường dây tải điện.
c. tỉ lệ nghịch với bình phương điện áp giữa hai đầu dây ở trạm phát điện.
d. tỉ lệ với bình phương công suất truyền đi.
CỦNG CỐ
Trong quá trình truyền tải điện năng. Nếu tăng điện áp lên 100 lần trước khi truyền tải thì công suất hao phí trên đường dây:
A. tăng 100 lần.
B. giảm 100 lần.
C. tăng 10000 lần.
D. giảm 10000 lần.
CỦNG CỐ
CỦNG CỐ
Hiện nay người ta thường dùng cách nào để làm giảm hao phí khi truyền tải điện năng?
A. Tăng tiết diện dây dẫn dùng để truyền tải.
B. Xây dựng nhà máy điện gần nơi tiêu thụ.
C. Làm dây dẫn bằng vật liệu siêu dẫn.
D. Tăng điện áp trước khi truyền tải điện năng đi xa.
Trả lời câu hỏi 1(Sgk/ tr 91)
Làm các bài tập 2, 3, 4, 5, 6 Sgk/ tr 91

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Văn Phong
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)