Bài 16. Truyền tải điện năng. Máy biến áp
Chia sẻ bởi Tram Tuan Khai |
Ngày 19/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Truyền tải điện năng. Máy biến áp thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
MÁY BiẾN ÁP
V
Ậ
T
L
Í
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
TỚI DỰ GIỜ THĂM LỚP 12A3
MỘT SỐ HÌNH ẢNH NHÀ MÁY PHÁT ĐIỆN Ở NƯỚC TA VÀ TRÊN TG
Nhà máy thủy điện Hòa Bình
Nhà máy thủy điện SÊ SAN 3A
MỘT SỐ HÌNH ẢNH NHÀ MÁY PHÁT ĐIỆN Ở NƯỚC TA
Nhà máy thủy điện Tây Nguyên
MỘT SỐ HÌNH ẢNH NHÀ MÁY PHÁT ĐIỆN Ở NƯỚC TA
MỘT SỐ HÌNH ẢNH NHÀ MÁY PHÁT ĐIỆN Ở NƯỚC TA
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA.
Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa làm thế nào để giảm được hao phí điện năng ?
Bài 16
TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG.
MÁY BIẾN ÁP
I. BÀI TOÁN TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA
Nhà máy điện
Nơi tiêu thụ
U
r/2
r/2
- Công suất phát từ nhà máy:
Pphát = Uphát. I
- Công suất hao phí do toả nhiệt trên đường dây:
Muốn giảm Php ta phải giảm r (không thực tế) hoặc tăng Uphát (hiệu quả).
I. BÀI TOÁN TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA
Nhà máy điện
Nơi tiêu thụ
U
r/2
r/2
Kết luận: Khi truyền tải điện năng phải sử dụng thiết bị biến đổi điện áp. Trước khi tải đi phải tăng điện áp, đến nơi sử dụng phải giảm điện áp.
I. BÀI TOÁN TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA
II. MÁY BIẾN ÁP
Máy biến áp 1 pha
Máy biến áp khô
Máy biến áp 3 pha
I. BÀI TOÁN TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA
II. MÁY BIẾN ÁP
Máy biến áp là những thiết bị có khả năng biến đổi điện áp (xoay chiều)
I. BÀI TOÁN TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA
II. MÁY BIẾN ÁP
1. Cấu tạo và nguyên tắc của máy biến áp
a. Cấu tạo
- Bộ phận chính là khung sắt non có pha silic (gồm nhiều lá mỏng, ghép cách điện với nhau) gọi là lõi biến áp và hai cuộn dây dẫn quấn trên hai cạnh đối diện của khung.
- Cuộn dây D1 có N1 vòng nối vào nguồn phát điện gọi là cuộn sơ cấp. Cuộn dây D2 có N2 vòng nối với các cơ sở tiêu thụ điện gọi là cuộn thứ cấp.
I. BÀI TOÁN TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA
II. MÁY BIẾN ÁP
1. Cấu tạo và nguyên tắc của máy biến áp
a. Cấu tạo
b. Nguyên tắc hoạt động
- Nguyên tắc hoạt động của máy biến áp dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ.
Phim
- Khi làm việc trong cuộn thứ cấp xuất hiện dòng điện xoay chiều cùng tần số với dòng điện trong cuộn sơ cấp.
I. BÀI TOÁN TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA
II. MÁY BIẾN ÁP
1. Cấu tạo và nguyên tắc của máy biến áp
2. Khảo sát thực nghiệm một máy biến áp
Phim
- Cuộn thứ cấp hở mạch (Chế độ không tải) I2 = 0
Tỉ số các điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp và cuộn sơ cấp luôn bằng tỉ số các số vòng dây của hai cuộn đó.
+ Nếu
> 1: Máy tăng áp.
< 1: Máy hạ áp.
+ Nếu
Máy biến áp ở chế độ không tải hầu như không tiêu thụ điện năng.
I. BÀI TOÁN TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA
II. MÁY BIẾN ÁP
1. Cấu tạo và nguyên tắc của máy biến áp
2. Khảo sát thực nghiệm một máy biến áp
Phim
- Khi mạch thứ cấp nối với cơ sở tiêu thụ (Chế độ có tải) trong điều kiện lí tưởng
+ Tỉ số các điện áp hiệu dụng ở cuộn thứ cấp và cuộn sơ cấp bằng tỉ số
Kết luận: Đối với máy biến áp lí tưởng
+ Tỉ số các cường độ hiệu dụng ở cuộn thứ cấp và cuộn sơ cấp bằng nghịch đảo của tỉ số
I. BÀI TOÁN TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA
II. MÁY BIẾN ÁP
Sơ đồ truyền tải điện năng có cả máy tăng và hạ áp
III. ỨNG DỤNG CỦA MÁY BIẾN ÁP
1. Truyền tải điện năng
Phim
I. BÀI TOÁN TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA
II. MÁY BIẾN ÁP
III. ỨNG DỤNG CỦA MÁY BIẾN ÁP
1. Truyền tải điện năng
2. Nấu chảy kim loại và hàn điện
I. BÀI TOÁN TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA
II. MÁY BIẾN ÁP
III. ỨNG DỤNG CỦA MÁY BIẾN ÁP
1. Truyền tải điện năng
2. Nấu chảy kim loại và hàn điện
Giải thích nguyên tắc hàn điện
I1
I2
N1
N2
Nếu N1>>N2 thì I2>>I1 do đó nhiệt lượng tỏa ra lớn => Hình thành mối hàn hoặc nấu chảy kim loại
R
LỊCH SỬ CỦA MÁY BIẾN ÁP
Năm 1831: Michael Faraday phát hiện ra hiện tượng dòng điện tạo ra từ trường và ngược lại, sự biến thiên từ trường cũng tạo ra dòng điện.
Năm 1884: máy biến áp đầu tiên được sáng chế ra bởi Károly Zipernowsky, Miksa Déri và Ottó Titusz Bláthy.
Năm 1886: máy biến áp cho điện xoay chiều lần đầu tiên được đưa vào sử dụng tại Massachusetts, Mỹ.
Năm 1889: Mikhail Dolivo-Dobrovolsky chế tạo ra máy biến áp 3 pha đầu tiên.
Năm 1891: Máy biến áp Tesla được chế tạo bởi Nikola Tesla, có khả năng tạo ra dòng điện xoay chiều với tần số và hiệu điện thế cao và hiện nay đang được sử dụng ở nước ta.
Nikola Tesla
(1899-1943)
Ngu?i Nam Tu
Nh v?t l n?i ti?ng v? di?n t? v l cha d? c?a my bi?n th? Tesla
Michael Faraday
(1791-1867)- người Anh
Nhà Vật lý và Hóa học
Nổi tiếng về điện từ ; cảm ứng điện từ và định luật Faraday
V
Ậ
T
L
Í
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
TỚI DỰ GIỜ THĂM LỚP 12A3
MỘT SỐ HÌNH ẢNH NHÀ MÁY PHÁT ĐIỆN Ở NƯỚC TA VÀ TRÊN TG
Nhà máy thủy điện Hòa Bình
Nhà máy thủy điện SÊ SAN 3A
MỘT SỐ HÌNH ẢNH NHÀ MÁY PHÁT ĐIỆN Ở NƯỚC TA
Nhà máy thủy điện Tây Nguyên
MỘT SỐ HÌNH ẢNH NHÀ MÁY PHÁT ĐIỆN Ở NƯỚC TA
MỘT SỐ HÌNH ẢNH NHÀ MÁY PHÁT ĐIỆN Ở NƯỚC TA
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA.
Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa làm thế nào để giảm được hao phí điện năng ?
Bài 16
TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG.
MÁY BIẾN ÁP
I. BÀI TOÁN TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA
Nhà máy điện
Nơi tiêu thụ
U
r/2
r/2
- Công suất phát từ nhà máy:
Pphát = Uphát. I
- Công suất hao phí do toả nhiệt trên đường dây:
Muốn giảm Php ta phải giảm r (không thực tế) hoặc tăng Uphát (hiệu quả).
I. BÀI TOÁN TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA
Nhà máy điện
Nơi tiêu thụ
U
r/2
r/2
Kết luận: Khi truyền tải điện năng phải sử dụng thiết bị biến đổi điện áp. Trước khi tải đi phải tăng điện áp, đến nơi sử dụng phải giảm điện áp.
I. BÀI TOÁN TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA
II. MÁY BIẾN ÁP
Máy biến áp 1 pha
Máy biến áp khô
Máy biến áp 3 pha
I. BÀI TOÁN TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA
II. MÁY BIẾN ÁP
Máy biến áp là những thiết bị có khả năng biến đổi điện áp (xoay chiều)
I. BÀI TOÁN TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA
II. MÁY BIẾN ÁP
1. Cấu tạo và nguyên tắc của máy biến áp
a. Cấu tạo
- Bộ phận chính là khung sắt non có pha silic (gồm nhiều lá mỏng, ghép cách điện với nhau) gọi là lõi biến áp và hai cuộn dây dẫn quấn trên hai cạnh đối diện của khung.
- Cuộn dây D1 có N1 vòng nối vào nguồn phát điện gọi là cuộn sơ cấp. Cuộn dây D2 có N2 vòng nối với các cơ sở tiêu thụ điện gọi là cuộn thứ cấp.
I. BÀI TOÁN TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA
II. MÁY BIẾN ÁP
1. Cấu tạo và nguyên tắc của máy biến áp
a. Cấu tạo
b. Nguyên tắc hoạt động
- Nguyên tắc hoạt động của máy biến áp dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ.
Phim
- Khi làm việc trong cuộn thứ cấp xuất hiện dòng điện xoay chiều cùng tần số với dòng điện trong cuộn sơ cấp.
I. BÀI TOÁN TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA
II. MÁY BIẾN ÁP
1. Cấu tạo và nguyên tắc của máy biến áp
2. Khảo sát thực nghiệm một máy biến áp
Phim
- Cuộn thứ cấp hở mạch (Chế độ không tải) I2 = 0
Tỉ số các điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp và cuộn sơ cấp luôn bằng tỉ số các số vòng dây của hai cuộn đó.
+ Nếu
> 1: Máy tăng áp.
< 1: Máy hạ áp.
+ Nếu
Máy biến áp ở chế độ không tải hầu như không tiêu thụ điện năng.
I. BÀI TOÁN TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA
II. MÁY BIẾN ÁP
1. Cấu tạo và nguyên tắc của máy biến áp
2. Khảo sát thực nghiệm một máy biến áp
Phim
- Khi mạch thứ cấp nối với cơ sở tiêu thụ (Chế độ có tải) trong điều kiện lí tưởng
+ Tỉ số các điện áp hiệu dụng ở cuộn thứ cấp và cuộn sơ cấp bằng tỉ số
Kết luận: Đối với máy biến áp lí tưởng
+ Tỉ số các cường độ hiệu dụng ở cuộn thứ cấp và cuộn sơ cấp bằng nghịch đảo của tỉ số
I. BÀI TOÁN TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA
II. MÁY BIẾN ÁP
Sơ đồ truyền tải điện năng có cả máy tăng và hạ áp
III. ỨNG DỤNG CỦA MÁY BIẾN ÁP
1. Truyền tải điện năng
Phim
I. BÀI TOÁN TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA
II. MÁY BIẾN ÁP
III. ỨNG DỤNG CỦA MÁY BIẾN ÁP
1. Truyền tải điện năng
2. Nấu chảy kim loại và hàn điện
I. BÀI TOÁN TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA
II. MÁY BIẾN ÁP
III. ỨNG DỤNG CỦA MÁY BIẾN ÁP
1. Truyền tải điện năng
2. Nấu chảy kim loại và hàn điện
Giải thích nguyên tắc hàn điện
I1
I2
N1
N2
Nếu N1>>N2 thì I2>>I1 do đó nhiệt lượng tỏa ra lớn => Hình thành mối hàn hoặc nấu chảy kim loại
R
LỊCH SỬ CỦA MÁY BIẾN ÁP
Năm 1831: Michael Faraday phát hiện ra hiện tượng dòng điện tạo ra từ trường và ngược lại, sự biến thiên từ trường cũng tạo ra dòng điện.
Năm 1884: máy biến áp đầu tiên được sáng chế ra bởi Károly Zipernowsky, Miksa Déri và Ottó Titusz Bláthy.
Năm 1886: máy biến áp cho điện xoay chiều lần đầu tiên được đưa vào sử dụng tại Massachusetts, Mỹ.
Năm 1889: Mikhail Dolivo-Dobrovolsky chế tạo ra máy biến áp 3 pha đầu tiên.
Năm 1891: Máy biến áp Tesla được chế tạo bởi Nikola Tesla, có khả năng tạo ra dòng điện xoay chiều với tần số và hiệu điện thế cao và hiện nay đang được sử dụng ở nước ta.
Nikola Tesla
(1899-1943)
Ngu?i Nam Tu
Nh v?t l n?i ti?ng v? di?n t? v l cha d? c?a my bi?n th? Tesla
Michael Faraday
(1791-1867)- người Anh
Nhà Vật lý và Hóa học
Nổi tiếng về điện từ ; cảm ứng điện từ và định luật Faraday
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tram Tuan Khai
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)