Bài 16. Tiêu hoá ở động vật (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Duy Tuong |
Ngày 09/05/2019 |
119
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Tiêu hoá ở động vật (tiếp theo) thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1 : Nội dung nào sau đây không đúng với tiêu hoá nội bào ?
Sự tiêu hoá xảy ra trong tế bào
Thức ăn được tiêu hoá trong không bào tiêu hoá
Thức ăn được tiêu hoá cơ học
Thức ăn được tiêu hoá hoá học nhờ Enzim do Lizôxôm tiết ra
Câu 2 : Tiêu hoá ngoại bào là tiêu hoá :
Xảy ra bên ngoài tế bào
Thức ăn được tiêu hoá hoá học trong túi tiêu hoá
Thức ăn được tiêu hoá hoá học và cơ học trong ống tiêu hoá
Cả 3 câu A, B , C đều đúng
Câu 3 : Trong túi tiêu hoá , thức ăn sau khi tiêu hoá ngoại bào lại được tiếp tục tiêu hoá nội bào vì :
Thức ăn chưa được phân huỷ hoàn toàn thành dạng đơn giản hấp thụ được
Túi tiêu hoá chỉ có 1 lỗ thông ra bên ngoài
Tế bào thành túi tiết Enzim vào trong túi để tiêu hoá thức ăn
Thức ăn chưa được tiêu hoá hoá học
Câu 4 : Ưu điểm của tiêu hoá thức ăn trong ống tiêu hoá so với trong túi tiêu hoá là :
Thức ăn đi theo 1 chiều trong ống tiêu hoá nên không bị trộn lẫn với chất thải
Dịch tiêu hoá không bị hoà loãng
Có sự chuyên hoá cao : Tiêu hoá cơ học, hoá học , hấp thụ thức ăn
Cả 3 câu A , B , C đều đúng
Câu 5 : Diều và dạ dày cơ của chim , gà , vịt có tác dụng :
Chứa thức ăn và nghiền nát thức ăn
Diều chứa thức ăn và tiết dịch làm mềm thức ăn. Dạ dày cơ khoẻ để nghiền nát thức ăn
Tiêu hoá cơ học và hoá học thức ăn
Chứa thức ăn và tiêu hoá hóa học thức ăn
Câu 6 : Tiêu hoá là quá trình :
Làm biến đổi thức ăn thành các chất hữu cơ
Tạo ra các chất dinh dưỡng và năng lượng , hình thành phân thải ra ngoài cơ thể
Biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng và tão ra năng lượng
Biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được
Câu 7 : ĐV nào sau đây tiêu hoá nội bào ?
Ruột khoang
Giun dẹt
ĐV đơn bào
Thuỷ tức
Câu 8 : Hãy nêu tên các bộ phận trong ống tiêu hoá của người ?
1
2
3
4
5
6
MIỆNG
THỰC QUẢN
DẠ DÀY
RUỘT NON
RUỘT GIÀ
HẬU MÔN
2
3
4
5
6
Manh tràng
Ruột thừa
3
MIỆNG
THỰC QUẢN
DẠ DÀY
RUỘT NON
RUỘT GIÀ
HẬU MÔN
BÀI 16
THÚ
ĂN
THỊT
V. ĐẶC ĐIỂM TIÊU HOÁ ơ THÚ ĂN THỊT và THÚ ĂN THỰC VẬT
1. Đặc điểm tiêu hoá ở thú ăn thịt
Thức ăn thịt mềm và giàu chất dinh dưỡng
A. RĂNG
Không nhai
Cắt , xé và nuốt thức ăn
HỔ
BÁO
SƯ TỬ
CHÓ SÓI
RĂNG HỔ
Bộ răng của người
RĂNG
Răng cửa
Răng nanh
Răng hàm
Răng ăn thịt
Răng cạnh hàm
Răng cửa
Nh?n , s?c ?Gặm và lấy thịt ra khỏi xương
RĂNG
Răng nanh
Nhọn và dài ?Cắm vào con mồi và giữ con mồi cho chặt
Răng ăn thịt
Răng cạnh hàm
Lớn , sắc , có nhiều mấu dẹt ? Cắt nhỏ thịt để dễ nuốt
Răng hàm
Nhỏ , ít sử dụng
- Răng cửa : Nhọn , sắc ? Lấy thịt ra khỏi xương.
- Răng nanh : Nhọn và dài ? Cắm và giữ mồi cho chặt
- Răng cạnh hàm và răng ăn thịt
Lớn , sắc , có nhiều mấu dẹt ? Cắt nhỏ thịt để dễ nuốt
ĐẶC ĐIỂM TIÊU HOÁ Ở THÚ ĂN THỊT
A . RĂNG
B . DAÏ DAØY:
- Đơn , to
- Thức ăn được tiêu hoá cơ học và hoá học giống trong dạ dày người
Pepsin +HCL
Prôtêin Peptit
C . Ruột non
Ruột non
- Ngắn
- Chất dinh dưỡng được tiêu hoá và hấp thụ giống trong ruột non của người
Ống tiêu hoá của ĐV ăn thịt
4. Ruột già :
Manh tràng
- Manh tràng không phát triển
- Không có chức năng tiêu hoá thức ăn
Ruột già
Vì sao thú ăn thịt chiều dài ruột lại ngắn ?
cừu
Bò
Ngựa
Chuột
Tê giác
Thức ăn thực vật cứng và khó tiêu hoá (TBTVcó thành Xenlulôzơ)
ĐV nhai kĩ , tiết nhiều nước bọt
2. Đặc điểm tiêu hoá ở thú ăn thực vật
Răng cạnh hàm
Răng cửa
Tấm sừng
Răng nanh
Răng hàm
A. RĂNG
Tấm sừng
Tấm sừng : Giuùp raêng haøm döôùi tì vaøo để giữ và giật cỏ
Răng nanh
Răng cửa
Răng cửa giống răng nanh
Giuùp giữ và giật cỏ
Răng hàm
Răng hàm và răng tröôùc hàm : Có nhiều gờ cứng Nghiền nát cỏ
Răng cạnh hàm
Răng nanh
Răng cửa
2. Đặc điểm tiêu hoá ở thú ăn thức vật
A. RĂNG
- Răng cửa : giống răng nanh ?Tì lên tấm sừng ở hàm trên để giữ và giật cỏ
- Khoảng trống răng ? Giúp lưỡi chuyển thức ăn tới vùng dưới má
- Răng hàm và răng cạnh hàm : Phát triển , có nhiều gờ cứng ? Nghiền nát cỏ
- Khớp hàm lỏng Hàm chuyển động được sang 2 bên
Dạ tổ ong
Dạ cỏ
Dạ múi khế
B . Dạ dày
Dạ dày ĐV nhai lại
Dạ lá sách
Dạ tổ ong
Dạ cỏ
Dạ lá sách
Dạ múi khế
Quá trình tiêu hoá thức ăn trong dạ dày 4 ngăn
Dạ tổ ong
Dạ cỏ
Dạ lá sách
Dạmúi khế
Thức ăn Miệng Dạ cỏ Dạ tổ ong Miệng ( nhai lại ) Dạ lá sách Dạ múi khế
Nhai lại thức ăn ở ĐV nhai lại có tác dụng gì ?
Dạ cỏ :
- Chứa VSV sống cộng sinh tiết Enzim tiêu hoá Xenlulôzơ
- Lưu trữ , làm mềm thức ăn và lên men
Dạ tổ ong và dạ lá sách : Hấp thụ lại nước
Dạ múi khế : Tiết Pépsin + HCl để tiêu hoá Prôtêin và VSV từ dạ cỏ xuống
2. Dạ dày
A. ĐV nhai lại : Dạ dày có 4 ngăn : Dạ cỏ, dạ tổ ong , dạ lá sách , dạ múi khế
b. ĐV có dạ dày đơn :
Dạ dày 1 ngăn
Nhai kĩ
Tiêu hoá Xenlulôzơ diễn ra ở manh tràng ( ruột tịt)
Dạ dày
Ống tiêu hoá của Thỏ
3. Ruột non :
Ruột non
- Dài
- Chất dinh dưỡng được tiêu hoá và hấp thụ giống trong ruột non của người
Ống tiêu hoá của Thỏ
4. Ruột già :
Ruột già
Manh tràng phát triển , có nhiều VSV sống cộng sinh tiêu hoá Xenlulôzơ
( tiêu hoá sinh học )
Manh tràng
Ống tiêu hoá của Thỏ
Ưu điểm tiêu hoá thức ăn trong dạ dày 4 túi so với dạ dày 1 túi ?
Tại sao thú ăn thực vật thường phải ăn 1 số lượng lớn thức ăn ?
BIỆN PHÁP B?O V? R?NG V
??NG V?T S?NG
TRONG R?NG
CỦNG CỐ
Điểm khác nhau ơc bản về tiêu hoá thức ăn ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật ?
R?NG
1
2
Răng ĐV ăn TV
Răng ĐV ăn thịt
1
Ruột non
2
Ống tiêu hoá của động vật
Thú ăn thịt
Ruột non
Ống tiêu hoá của động vật
Thú ănTV
Manh tràng
Ruột già
Ống tiêu hoá của động vật
1
2
Manh tràng
Ruột già
Ống tiêu hoá của động vật
Thú ăn thịt
Thú ăn TV
1
2
Ruột ĐV ăn thịt
Ruột ĐV ăn thực vật
RUỘT NON
Mối quan hệ giữa thuù ăn TV với vi sinh vật phân huỷ Xenlulôzơ trong ống tiêu hoá gọi là quan hệ gì ? Giải thích ?
Mối quan hệ giữa ĐV ăn TV với vi sinh vật phân huỷ Xenlulôzơ trong ống tiêu hoá gọi là quan hệ gì ? Giải thích ?
Quan hệ cộng sinh , cả 2 bên cùng có lợi
VSV cung cấp Prôtêin cho động vật
Môi trường thuận lợi ( t0, độ pH , thức ăn dồi dào …) trong ống tiêu hoá của động vật giúp VSV sinh trưởng – Phát triển nhanh
T?i sao th?c ?n c?a thú ?n th?c v?t ch?a ít Prôtêin nh?ng chúng v?n sinh tr??ng ? phát tri?n bình th??ng ?
Tại sao thức ăn của động vật ăn thực vật chứa ít Prôtêin nhưng chúng vẫn sinh trưởng - phát triển bình thường ?
Vì trong ống tiêu hoá của động vật ăn thực vật chứa nhiều vi sinh vật sống cộng sinh là nguồn cung cấp Prôtêin cho động vật
Điểm khác nhau cơ bản giữa Ống tiêu hoá của Thuù ăn thịt và ống tiêu hoá của Thuù ăn TV thể hiện ở :
a. Bộ răng và dạ dày
b. Bộ răng và độ dài ruột
Dạ dày và ruột non
Dạ dày và manh tràng
Ống tiêu hoá của Thuù ăn thịt dài hơn ống tiêu hoá của Thuù ăn TV vì :
Thức ăn TV nghèo chất dinh dưỡng ,cứng , khó tiêu hoá và hấp thụ
ĐV ăn TV phải ăn nhiều nên ruột dài
Thức ăn thịt giàu chất dinh dưỡng , mềm , dễ tiêu hoá và hấp thụ
Câu a và câu c đúng
Nội dung nào sau đây không đúng về tác dụng của nhai lại thức ăn ở ĐV :
Nghiền nát thức ăn , phá vỡ vách Xenlulôzơ của tế bào TV
Tạo điều kiện thuận lợi cho tiêu hoá thức ăn trong dạ dày và ruột non
Tiết Enzim để tiêu hoá Xenlulôzơ
Tăng tiết nước bọt
Xenlulôzơ được tiêu hoá trong ruột già nhờ :
Enzim Xenlulaza do vi khuẩn sống cộng sinh trong ruột già tiết ra
Enzim tiêu hoá Xenlulôzơ do niêm mạc ruột già tiết ra
Enzim tiêu hoá Xenlulôzơ do các tuyến tiêu hoá tiết ra
Ñöôïc tieâu hoaù cô hoïc nhôø enzim tieát ra töø oáng tieâu hoaù
Câu 7 : Ống tiêu hoá của người và động vật được phân hoá thành nhiều bộ phận có tác dụng :
Làm nhỏ thức ăn
Làm tăng diện tích tác dụng của Enzim lên thức ăn
Sự chuyên hoá về chức năng giúp quá trình tiêu hoá đạt hiệu quả cao
Làm tăng hiệu quả của tiêu hoá cơ học
Câu 8 : Kết quả tiêu hoá thức ăn trong ruột non của người là :
Prôtêin được phân huỷ hoàn toàn thành axit amin
Tinh bột được phân huỷ hoàn toàn thành đường đơn
Lipit được phân huỷ hoàn toàn thành Glixêrol và axit béo
Cả 3 câu A, B ,C đều đúng
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài
Chuẩn bị bài thực hành
CÁM ƠN QUÝ Thaày –Coâ ĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI
Câu 1 : Nội dung nào sau đây không đúng với tiêu hoá nội bào ?
Sự tiêu hoá xảy ra trong tế bào
Thức ăn được tiêu hoá trong không bào tiêu hoá
Thức ăn được tiêu hoá cơ học
Thức ăn được tiêu hoá hoá học nhờ Enzim do Lizôxôm tiết ra
Câu 2 : Tiêu hoá ngoại bào là tiêu hoá :
Xảy ra bên ngoài tế bào
Thức ăn được tiêu hoá hoá học trong túi tiêu hoá
Thức ăn được tiêu hoá hoá học và cơ học trong ống tiêu hoá
Cả 3 câu A, B , C đều đúng
Câu 3 : Trong túi tiêu hoá , thức ăn sau khi tiêu hoá ngoại bào lại được tiếp tục tiêu hoá nội bào vì :
Thức ăn chưa được phân huỷ hoàn toàn thành dạng đơn giản hấp thụ được
Túi tiêu hoá chỉ có 1 lỗ thông ra bên ngoài
Tế bào thành túi tiết Enzim vào trong túi để tiêu hoá thức ăn
Thức ăn chưa được tiêu hoá hoá học
Câu 4 : Ưu điểm của tiêu hoá thức ăn trong ống tiêu hoá so với trong túi tiêu hoá là :
Thức ăn đi theo 1 chiều trong ống tiêu hoá nên không bị trộn lẫn với chất thải
Dịch tiêu hoá không bị hoà loãng
Có sự chuyên hoá cao : Tiêu hoá cơ học, hoá học , hấp thụ thức ăn
Cả 3 câu A , B , C đều đúng
Câu 5 : Diều và dạ dày cơ của chim , gà , vịt có tác dụng :
Chứa thức ăn và nghiền nát thức ăn
Diều chứa thức ăn và tiết dịch làm mềm thức ăn. Dạ dày cơ khoẻ để nghiền nát thức ăn
Tiêu hoá cơ học và hoá học thức ăn
Chứa thức ăn và tiêu hoá hóa học thức ăn
Câu 6 : Tiêu hoá là quá trình :
Làm biến đổi thức ăn thành các chất hữu cơ
Tạo ra các chất dinh dưỡng và năng lượng , hình thành phân thải ra ngoài cơ thể
Biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng và tão ra năng lượng
Biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được
Câu 7 : ĐV nào sau đây tiêu hoá nội bào ?
Ruột khoang
Giun dẹt
ĐV đơn bào
Thuỷ tức
Câu 8 : Hãy nêu tên các bộ phận trong ống tiêu hoá của người ?
1
2
3
4
5
6
MIỆNG
THỰC QUẢN
DẠ DÀY
RUỘT NON
RUỘT GIÀ
HẬU MÔN
2
3
4
5
6
Manh tràng
Ruột thừa
3
MIỆNG
THỰC QUẢN
DẠ DÀY
RUỘT NON
RUỘT GIÀ
HẬU MÔN
BÀI 16
THÚ
ĂN
THỊT
V. ĐẶC ĐIỂM TIÊU HOÁ ơ THÚ ĂN THỊT và THÚ ĂN THỰC VẬT
1. Đặc điểm tiêu hoá ở thú ăn thịt
Thức ăn thịt mềm và giàu chất dinh dưỡng
A. RĂNG
Không nhai
Cắt , xé và nuốt thức ăn
HỔ
BÁO
SƯ TỬ
CHÓ SÓI
RĂNG HỔ
Bộ răng của người
RĂNG
Răng cửa
Răng nanh
Răng hàm
Răng ăn thịt
Răng cạnh hàm
Răng cửa
Nh?n , s?c ?Gặm và lấy thịt ra khỏi xương
RĂNG
Răng nanh
Nhọn và dài ?Cắm vào con mồi và giữ con mồi cho chặt
Răng ăn thịt
Răng cạnh hàm
Lớn , sắc , có nhiều mấu dẹt ? Cắt nhỏ thịt để dễ nuốt
Răng hàm
Nhỏ , ít sử dụng
- Răng cửa : Nhọn , sắc ? Lấy thịt ra khỏi xương.
- Răng nanh : Nhọn và dài ? Cắm và giữ mồi cho chặt
- Răng cạnh hàm và răng ăn thịt
Lớn , sắc , có nhiều mấu dẹt ? Cắt nhỏ thịt để dễ nuốt
ĐẶC ĐIỂM TIÊU HOÁ Ở THÚ ĂN THỊT
A . RĂNG
B . DAÏ DAØY:
- Đơn , to
- Thức ăn được tiêu hoá cơ học và hoá học giống trong dạ dày người
Pepsin +HCL
Prôtêin Peptit
C . Ruột non
Ruột non
- Ngắn
- Chất dinh dưỡng được tiêu hoá và hấp thụ giống trong ruột non của người
Ống tiêu hoá của ĐV ăn thịt
4. Ruột già :
Manh tràng
- Manh tràng không phát triển
- Không có chức năng tiêu hoá thức ăn
Ruột già
Vì sao thú ăn thịt chiều dài ruột lại ngắn ?
cừu
Bò
Ngựa
Chuột
Tê giác
Thức ăn thực vật cứng và khó tiêu hoá (TBTVcó thành Xenlulôzơ)
ĐV nhai kĩ , tiết nhiều nước bọt
2. Đặc điểm tiêu hoá ở thú ăn thực vật
Răng cạnh hàm
Răng cửa
Tấm sừng
Răng nanh
Răng hàm
A. RĂNG
Tấm sừng
Tấm sừng : Giuùp raêng haøm döôùi tì vaøo để giữ và giật cỏ
Răng nanh
Răng cửa
Răng cửa giống răng nanh
Giuùp giữ và giật cỏ
Răng hàm
Răng hàm và răng tröôùc hàm : Có nhiều gờ cứng Nghiền nát cỏ
Răng cạnh hàm
Răng nanh
Răng cửa
2. Đặc điểm tiêu hoá ở thú ăn thức vật
A. RĂNG
- Răng cửa : giống răng nanh ?Tì lên tấm sừng ở hàm trên để giữ và giật cỏ
- Khoảng trống răng ? Giúp lưỡi chuyển thức ăn tới vùng dưới má
- Răng hàm và răng cạnh hàm : Phát triển , có nhiều gờ cứng ? Nghiền nát cỏ
- Khớp hàm lỏng Hàm chuyển động được sang 2 bên
Dạ tổ ong
Dạ cỏ
Dạ múi khế
B . Dạ dày
Dạ dày ĐV nhai lại
Dạ lá sách
Dạ tổ ong
Dạ cỏ
Dạ lá sách
Dạ múi khế
Quá trình tiêu hoá thức ăn trong dạ dày 4 ngăn
Dạ tổ ong
Dạ cỏ
Dạ lá sách
Dạmúi khế
Thức ăn Miệng Dạ cỏ Dạ tổ ong Miệng ( nhai lại ) Dạ lá sách Dạ múi khế
Nhai lại thức ăn ở ĐV nhai lại có tác dụng gì ?
Dạ cỏ :
- Chứa VSV sống cộng sinh tiết Enzim tiêu hoá Xenlulôzơ
- Lưu trữ , làm mềm thức ăn và lên men
Dạ tổ ong và dạ lá sách : Hấp thụ lại nước
Dạ múi khế : Tiết Pépsin + HCl để tiêu hoá Prôtêin và VSV từ dạ cỏ xuống
2. Dạ dày
A. ĐV nhai lại : Dạ dày có 4 ngăn : Dạ cỏ, dạ tổ ong , dạ lá sách , dạ múi khế
b. ĐV có dạ dày đơn :
Dạ dày 1 ngăn
Nhai kĩ
Tiêu hoá Xenlulôzơ diễn ra ở manh tràng ( ruột tịt)
Dạ dày
Ống tiêu hoá của Thỏ
3. Ruột non :
Ruột non
- Dài
- Chất dinh dưỡng được tiêu hoá và hấp thụ giống trong ruột non của người
Ống tiêu hoá của Thỏ
4. Ruột già :
Ruột già
Manh tràng phát triển , có nhiều VSV sống cộng sinh tiêu hoá Xenlulôzơ
( tiêu hoá sinh học )
Manh tràng
Ống tiêu hoá của Thỏ
Ưu điểm tiêu hoá thức ăn trong dạ dày 4 túi so với dạ dày 1 túi ?
Tại sao thú ăn thực vật thường phải ăn 1 số lượng lớn thức ăn ?
BIỆN PHÁP B?O V? R?NG V
??NG V?T S?NG
TRONG R?NG
CỦNG CỐ
Điểm khác nhau ơc bản về tiêu hoá thức ăn ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật ?
R?NG
1
2
Răng ĐV ăn TV
Răng ĐV ăn thịt
1
Ruột non
2
Ống tiêu hoá của động vật
Thú ăn thịt
Ruột non
Ống tiêu hoá của động vật
Thú ănTV
Manh tràng
Ruột già
Ống tiêu hoá của động vật
1
2
Manh tràng
Ruột già
Ống tiêu hoá của động vật
Thú ăn thịt
Thú ăn TV
1
2
Ruột ĐV ăn thịt
Ruột ĐV ăn thực vật
RUỘT NON
Mối quan hệ giữa thuù ăn TV với vi sinh vật phân huỷ Xenlulôzơ trong ống tiêu hoá gọi là quan hệ gì ? Giải thích ?
Mối quan hệ giữa ĐV ăn TV với vi sinh vật phân huỷ Xenlulôzơ trong ống tiêu hoá gọi là quan hệ gì ? Giải thích ?
Quan hệ cộng sinh , cả 2 bên cùng có lợi
VSV cung cấp Prôtêin cho động vật
Môi trường thuận lợi ( t0, độ pH , thức ăn dồi dào …) trong ống tiêu hoá của động vật giúp VSV sinh trưởng – Phát triển nhanh
T?i sao th?c ?n c?a thú ?n th?c v?t ch?a ít Prôtêin nh?ng chúng v?n sinh tr??ng ? phát tri?n bình th??ng ?
Tại sao thức ăn của động vật ăn thực vật chứa ít Prôtêin nhưng chúng vẫn sinh trưởng - phát triển bình thường ?
Vì trong ống tiêu hoá của động vật ăn thực vật chứa nhiều vi sinh vật sống cộng sinh là nguồn cung cấp Prôtêin cho động vật
Điểm khác nhau cơ bản giữa Ống tiêu hoá của Thuù ăn thịt và ống tiêu hoá của Thuù ăn TV thể hiện ở :
a. Bộ răng và dạ dày
b. Bộ răng và độ dài ruột
Dạ dày và ruột non
Dạ dày và manh tràng
Ống tiêu hoá của Thuù ăn thịt dài hơn ống tiêu hoá của Thuù ăn TV vì :
Thức ăn TV nghèo chất dinh dưỡng ,cứng , khó tiêu hoá và hấp thụ
ĐV ăn TV phải ăn nhiều nên ruột dài
Thức ăn thịt giàu chất dinh dưỡng , mềm , dễ tiêu hoá và hấp thụ
Câu a và câu c đúng
Nội dung nào sau đây không đúng về tác dụng của nhai lại thức ăn ở ĐV :
Nghiền nát thức ăn , phá vỡ vách Xenlulôzơ của tế bào TV
Tạo điều kiện thuận lợi cho tiêu hoá thức ăn trong dạ dày và ruột non
Tiết Enzim để tiêu hoá Xenlulôzơ
Tăng tiết nước bọt
Xenlulôzơ được tiêu hoá trong ruột già nhờ :
Enzim Xenlulaza do vi khuẩn sống cộng sinh trong ruột già tiết ra
Enzim tiêu hoá Xenlulôzơ do niêm mạc ruột già tiết ra
Enzim tiêu hoá Xenlulôzơ do các tuyến tiêu hoá tiết ra
Ñöôïc tieâu hoaù cô hoïc nhôø enzim tieát ra töø oáng tieâu hoaù
Câu 7 : Ống tiêu hoá của người và động vật được phân hoá thành nhiều bộ phận có tác dụng :
Làm nhỏ thức ăn
Làm tăng diện tích tác dụng của Enzim lên thức ăn
Sự chuyên hoá về chức năng giúp quá trình tiêu hoá đạt hiệu quả cao
Làm tăng hiệu quả của tiêu hoá cơ học
Câu 8 : Kết quả tiêu hoá thức ăn trong ruột non của người là :
Prôtêin được phân huỷ hoàn toàn thành axit amin
Tinh bột được phân huỷ hoàn toàn thành đường đơn
Lipit được phân huỷ hoàn toàn thành Glixêrol và axit béo
Cả 3 câu A, B ,C đều đúng
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài
Chuẩn bị bài thực hành
CÁM ƠN QUÝ Thaày –Coâ ĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Duy Tuong
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)