Bài 16. Tiêu hoá ở động vật (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Lê Thị Thanh Nga |
Ngày 09/05/2019 |
62
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Tiêu hoá ở động vật (tiếp theo) thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO và CÁC EM HỌC SINH
TIẾT 17: TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT (Tiếp theo)
V. ĐẶC ĐIỂM TIÊU HOÁ Ở THÚ ĂN THỊT VÀ THÚ ĂN THỰC VẬT:
Nếu lấy nguồn thức ăn làm tiêu chí phân loại thì động vật chia làm mấy nhóm?
A. Động vật ăn thịt: Hổ , báo, mèo,.
B. Động vật ăn thực vật : trâu, bò, ngựa, thỏ, dê.
C. Động vật ăn tạp: Lợn. Cá,..
Quan sát hình 16.1 và 16.2 SGK, kết hợp đọc nội dung mục 1, 2 SGK. Hoàn thành nội dung trong phiếu học tập sau:
V. ĐẶC ĐIỂM TIÊU HOÁ Ở THÚ ĂN THỊT VÀ THÚ ĂN THỰC VẬT:
Răng cửa:
Răng nanh: nhọn - dài
Răng trước hàm và răng ăn thịt: lớn
Răng hàm: kích thước nhỏ
Lấy thịt ra khỏi xương:
Cắn và giữ chặt mồi
Cắn thịt thành mảnh nhỏ
Ít sử dụng
Tấm sừng:
Răng nanh:
Răng trước hàm và răng hàm: Phát triển
Giữ chặt cỏ
Nghiền nát cỏ.
Dạ dày đơn
Thịt được tiêu hoá cơ học và hoá học giống như trong dạ dày người.
Co bóp làm nát thức ăn.
Tiết enzim pepsin thuỷ phân prôtêin thành peptit.
Thỏ, ngựa: dạ dày đơn
Trâu, bò: dạ dày có 4 túi
+ dạ cỏ
+ dạ tổ ong:
+ dạ lá sách:
+ Dạ múi khế:
Dạ cỏ: Lưu trữ, làm mềm thức ăn, lên men.
Dạ tổ ong: Đưa thức ăn lên mịêng để nhai lại
-Dạ lá sách: Hấp thụ lại nước
Dạ múikhế: tiết ra pepsin và HCl tiêu hoá prôtêin có trong cỏ và VSV từ dạ cỏ xuống.
Ngắn:
Các chất dinh dưỡng được tiêu hoá hoá học và háp thụ trong ruột non giống như ở người.
Dài vài chục mét.
Các chất dinh dưỡng được tiêu hoá hoá học và háp thụ trong ruột non giống như ở người.
Không phát triển
Không có chức năng tiêu hoá thức ăn.
Rất phát triển
Chứa nhiều VSV tiết ra enzim xenlulaza tiêu hoá xenlulôzơ và các chất dinh dưỡng. Các chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thụ qua manh tràng.
Tại sao ruột non của thú ăn thực vật lại dài hơn rất nhiều so với ruột non của thú ăn thịt?
Do thức ăn thực vật khó tiêu hoá và nghèo dinh dưỡng nên ruột non dài giúp có đủ thời gian để tiêu hoá và hấp thụ.
Tại sao ruột tịt ở thú ăn thịt không phát triển trong khi manh tràng ở thú ăn thực vật rất phát triển?
- Ruột tịt là nơi vi sinh vật cộng sinh giúp tiêu hoá thức ăn thực vật có vách xenlulô. Thức ăn của thú ăn thịt là thịt, thịt mềm, giàu chất dinh dưỡng dể tiêu hoá và hấp thụ, không cần tiêu hoá vi sinh vật.
Vi sinh vật cộng sinh có vai trò gì đối với động vật nhai lại?
- Ống tiêu hoá của tất cả các loài động vật có xương sống đều không sản xuất ra enzim xenlulaza nên không có khả năng tiêu hoá vách xenlulozơ của tế bào. VSV cộng sinh trong dạ cỏ và manh tràng có khả năng tiết ra enzim xenlulaza, enzim này có tác dụng tiêu hoá xenlulozơ thành axit béo bay hơi. VSV còn tiết ra enzim tiêu hoá các chất hữu cơ khác có trong tế bào thực vật thành các chất dinh dưỡng đơn giản. Các chất dinh dưỡng đơn giản và các axit béo là dinh dưỡng cho động vật nhai lại và VSV .
VSV cộng sinh từ dạ cỏ theo thức ăn đi vào dạ múi khế và vào ruột. Tại đây chúng sẽ bị tiêu hoá và trở thành nguồn cung cấp prôtêin quan trọng cho động vật nhai lại.
TRẢ LỜI CÂU HỎI SGK
1. Sự khác nhau cơ bản về cấu tạo ống tiêu hoá và quá trình tiêu hoá thức ăn của thú ăn thịt và ăn thực vật?
- Về cấu tạo: Khác nhau về răng, khớp, hàm, dạ dày 4 túi, chiều dài ruột, ruột tịt.
Về quá trình tiêu hoá:
- Thú ăn thịt xé và nuốt; thú ăn thực vật nhai nghiền nát thức ăn, một số loài nhai lại thức ăn.
- Thú ăn thực vật nhai kỹ hoặc nhai lại thức ăn, VSV cộng sinh trong dạ cỏ và manh tràng tham gia vào tiêu hoá.
2. Tại sao thú ăn thực vật thường phải ăn một số lượng rất lớn?
- Do thức ăn thực vật nghèo chất dinh dưỡng và khó tiêu hoá nên phải ăn số lượng lớn mới đáp ứng được nhu cầu của cơ thể.
TIẾT 17: TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT (Tiếp theo)
V. ĐẶC ĐIỂM TIÊU HOÁ Ở THÚ ĂN THỊT VÀ THÚ ĂN THỰC VẬT:
Nếu lấy nguồn thức ăn làm tiêu chí phân loại thì động vật chia làm mấy nhóm?
A. Động vật ăn thịt: Hổ , báo, mèo,.
B. Động vật ăn thực vật : trâu, bò, ngựa, thỏ, dê.
C. Động vật ăn tạp: Lợn. Cá,..
Quan sát hình 16.1 và 16.2 SGK, kết hợp đọc nội dung mục 1, 2 SGK. Hoàn thành nội dung trong phiếu học tập sau:
V. ĐẶC ĐIỂM TIÊU HOÁ Ở THÚ ĂN THỊT VÀ THÚ ĂN THỰC VẬT:
Răng cửa:
Răng nanh: nhọn - dài
Răng trước hàm và răng ăn thịt: lớn
Răng hàm: kích thước nhỏ
Lấy thịt ra khỏi xương:
Cắn và giữ chặt mồi
Cắn thịt thành mảnh nhỏ
Ít sử dụng
Tấm sừng:
Răng nanh:
Răng trước hàm và răng hàm: Phát triển
Giữ chặt cỏ
Nghiền nát cỏ.
Dạ dày đơn
Thịt được tiêu hoá cơ học và hoá học giống như trong dạ dày người.
Co bóp làm nát thức ăn.
Tiết enzim pepsin thuỷ phân prôtêin thành peptit.
Thỏ, ngựa: dạ dày đơn
Trâu, bò: dạ dày có 4 túi
+ dạ cỏ
+ dạ tổ ong:
+ dạ lá sách:
+ Dạ múi khế:
Dạ cỏ: Lưu trữ, làm mềm thức ăn, lên men.
Dạ tổ ong: Đưa thức ăn lên mịêng để nhai lại
-Dạ lá sách: Hấp thụ lại nước
Dạ múikhế: tiết ra pepsin và HCl tiêu hoá prôtêin có trong cỏ và VSV từ dạ cỏ xuống.
Ngắn:
Các chất dinh dưỡng được tiêu hoá hoá học và háp thụ trong ruột non giống như ở người.
Dài vài chục mét.
Các chất dinh dưỡng được tiêu hoá hoá học và háp thụ trong ruột non giống như ở người.
Không phát triển
Không có chức năng tiêu hoá thức ăn.
Rất phát triển
Chứa nhiều VSV tiết ra enzim xenlulaza tiêu hoá xenlulôzơ và các chất dinh dưỡng. Các chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thụ qua manh tràng.
Tại sao ruột non của thú ăn thực vật lại dài hơn rất nhiều so với ruột non của thú ăn thịt?
Do thức ăn thực vật khó tiêu hoá và nghèo dinh dưỡng nên ruột non dài giúp có đủ thời gian để tiêu hoá và hấp thụ.
Tại sao ruột tịt ở thú ăn thịt không phát triển trong khi manh tràng ở thú ăn thực vật rất phát triển?
- Ruột tịt là nơi vi sinh vật cộng sinh giúp tiêu hoá thức ăn thực vật có vách xenlulô. Thức ăn của thú ăn thịt là thịt, thịt mềm, giàu chất dinh dưỡng dể tiêu hoá và hấp thụ, không cần tiêu hoá vi sinh vật.
Vi sinh vật cộng sinh có vai trò gì đối với động vật nhai lại?
- Ống tiêu hoá của tất cả các loài động vật có xương sống đều không sản xuất ra enzim xenlulaza nên không có khả năng tiêu hoá vách xenlulozơ của tế bào. VSV cộng sinh trong dạ cỏ và manh tràng có khả năng tiết ra enzim xenlulaza, enzim này có tác dụng tiêu hoá xenlulozơ thành axit béo bay hơi. VSV còn tiết ra enzim tiêu hoá các chất hữu cơ khác có trong tế bào thực vật thành các chất dinh dưỡng đơn giản. Các chất dinh dưỡng đơn giản và các axit béo là dinh dưỡng cho động vật nhai lại và VSV .
VSV cộng sinh từ dạ cỏ theo thức ăn đi vào dạ múi khế và vào ruột. Tại đây chúng sẽ bị tiêu hoá và trở thành nguồn cung cấp prôtêin quan trọng cho động vật nhai lại.
TRẢ LỜI CÂU HỎI SGK
1. Sự khác nhau cơ bản về cấu tạo ống tiêu hoá và quá trình tiêu hoá thức ăn của thú ăn thịt và ăn thực vật?
- Về cấu tạo: Khác nhau về răng, khớp, hàm, dạ dày 4 túi, chiều dài ruột, ruột tịt.
Về quá trình tiêu hoá:
- Thú ăn thịt xé và nuốt; thú ăn thực vật nhai nghiền nát thức ăn, một số loài nhai lại thức ăn.
- Thú ăn thực vật nhai kỹ hoặc nhai lại thức ăn, VSV cộng sinh trong dạ cỏ và manh tràng tham gia vào tiêu hoá.
2. Tại sao thú ăn thực vật thường phải ăn một số lượng rất lớn?
- Do thức ăn thực vật nghèo chất dinh dưỡng và khó tiêu hoá nên phải ăn số lượng lớn mới đáp ứng được nhu cầu của cơ thể.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Thanh Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)