Bài 16. Tiêu hoá ở động vật (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Chẻo Lìn Sơn |
Ngày 09/05/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Tiêu hoá ở động vật (tiếp theo) thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Hãy trình bày cấu tạo cơ quan tiêu hoá ở người? Thức ăn được tiêu hoá trong ống tiêu hoá của người như thế nào?
Kiểm tra bài cũ
Bài 16: Tiêu HOá ở Động vật (tiếp theo)
Hãy hể tên 1 số loài động vật ăn thịt và ăn cỏ?
Động vật ăn thịt
Một số động vật ăn cỏ
V - Tiêu hoá ở thú ăn thịt (thú ăn tạp) và thú ăn thực vật
1. Đặc điểm c?u t?o co quan tiờu hoỏ ở thú ăn thịt và thú ăn cỏ
Quan sỏt hỡnh v mụ t? co quan tiờu hoỏ c?a thỳ an th?t v thỳ an th?c v?t
- Rang, d? dy, ru?t
quan sát hình và điền đặc điểm cấu tạo và chức năng thích nghi với thức ăn của ống tiêu hoá vào các cột tương ứng ở bảng sau
Tên bộ
phận
Thú ăn thịt
Thú ăn thực vật
Răng
Răng cửa lấy thịt ra khỏi xương
Răng nanh nhọn và dài cắm vào con mồi và giữ con mồi cho chặt
-Răng trước hàm và răng ăn thịt lớn, cắt thịt thành những mảnh nhỏ để dễ nuốt
- Răng hàm có kích thước nhỏ ít được sử dụng
Răng nanh giống răng cửa, khi ăn cỏ các răng này tì lên tấm sừng ở hàm trên để giữ chặt cỏ(ở trâu)
Răng trước hàm và răng tiền hàm phát triển có tác dụng nghiền nát cỏ khi nhai
Dạ dày
Ruột non
Dạ dày là 1 cái túi lớn gọi là dạ dày đơn
- Thịt được tiêu hoá cơ học và hoá học giống như dạ dày người(dạ dày co bóp làm nhuyễn thức ăn trộn đều thức ăn với dịch vị enzim pepsin thuỷ phân prôtêin thành các peptit)
- Dạ dày thỏ và ngựa là dạ dày đơn
Dạ dày trâu là dạ dày 4 túi là:
+ Dạ cỏ là nơi dự trữ và làm mềm thức ăn khô và lên men trong dạ cỏ có rất nhiều vi sinh vật tiêu hoá xenlulôzơ và nhiều chất dinh dưỡngkhác
+ Dạ tổ ong góp phần dưa thức ăn lên miệng để nhai lại
+ Dạ sách giúp hấp thụ nước
+ Dạ múi khế tiết ra pepsin và HCL tiêu hoá prôtêin có trong cỏ và vi sinh vật từ dạ cỏ xuống. Bản thân vi sinh vật cũng là nguồn cung cấp prôtêin cho động vật
Ruột non ngắn hơn nhiều so với ruột non ở thú ăn thực vật
-Các chất dinh dưỡng đưcợ tiêu háo hoá học và hấp thụ trong ruột non như ở người
Ruột non dài vài chục mét và dài hơn rất nhiều so với ruột non ở thú ăn động vật ăn thịt
- Các chất dinh dưỡng được tiêu hoá hoá học và hấp thụ giống như ruột non ở người
S
Tên bộ
phận
Thú ăn thịt
Thú ăn thực vật
Manh tràng(ruột tịt)
- Ruột tịt không phát triển và không có chức năng tiêu hoá thức ăn
- Manh tràng rất phất triển và có nhiều vi sinh vật công sinh tiếp thực tiêu hoá xenlulôzơ và các chát dinh dưỡng có trong tế bào thực vật. Các chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thụ qua thành manh tràng
?
- Tại sao ruột non của thú ăn thực vật lại dài hơn so với thú ăn thịt
Do thức ăn thực vật khó tiêu hoá và nghèo chatá dinh dưỡng nên ruột non dài giúp có đủ thời gian để tiêu hoá và hấp thụ thức ăn
?
Ruột tịt ở thức ăn thịt không phát triển trong khi manh tràng ở thú ăn thực vật rất phát triển tại sao?
Ruột tịt là nơi vi sinh vật cộng sinh giúp tiêu hoá thức ăn thực vật xenlulôzơ. Thức ăn của thú ăn thịt là thịt, thịt mền giàu chất dinh dưỡng dễ tiêu hoá và hấp thụ
?
Vi sinh vật cộng sinh có vai trò gì đối với động vật nhai lại?
- Do động vật nhai lại không sản xuất ra xenlulaza nên không có khả năng tiêu hoá vách xenlulôzơ của tế bào thực vật. Vi sinh vật tiết ra xenlulaza giúp tiêu hoá xenlulôzơ thành axit béo bay hơi là nguồn cung cấp dinh dưỡng cho động vatạ nhai lại và vi sinh vật
- Khi vi sinh vật từ dạ cỏ di vào dạ múi khế chúng sẽ bị tiêu hoá trở thành nguồn cung cấp prôtêin quan trọng cho động vật nhai lai.
2. Đặc điểm tiêu hoá
2.1 - QUá TRìNH BIếN đổi cơ học.
- Hàm răng có 3 loại (răng cửa, răng nanh, răng hàm) có tác dụng cắn xé và nghiền thức ăn.
- Dạ dày: 3 lớp cơ xếp chồng lên nhau + HCL, co bóp, làm thức ăn -----> phần tử nhỏ tạo điều kiện cho tiêu hoá hoá học.
?
Quá trình biến đổi hoá học có những bộ phận nào của cơ quan tiêu hoá tham gia và nó diễn ra như thế nào?
2.2 - Qu¸ tr×nh biÕn ®æi ho¸ häc.
- Thøc ¨n ®· ®îc biÕn ®æi c¬ häc ë d¹ dµy sÏ chuyÓn xuèng ruét non vµ tiÕp tôc ®îc biÕn ®æi ho¸ häc nhê c¸c En zim thµnh c¸c chÊt ®¬n gi¶n ®Ó hÊp thô vµo m¸u vµ b¹ch huyÕt .
- C¬ chÕ biÕn ®æi ho¸ häc cña mét sè lo¹i thøc ¨n chÝnh:
* Tinh bét Man t« z¬ Gluc«z¬
Enzim tham gia xóc t¸c: Amilaza,mant«za,gluc«za.
E.pepsin E.Tripsin E.peptitdaza
* Pr«tªin ------P«lipeptit ---------- Peptit -------- A.amin.
(D¹ dµy) (R.non) (T.tuþ)
DÞch mËt E.lipaza
* Lipit -------------- Giät mì ----------------- Glixªrol + Axit bÐo.
3 - sự HấP THụ CáC CHấT DINH DƯỡNG.
3.1- Bề mặt hấp thụ của ruột.
- Có nhiều nếp gấp của niêm mạc ruột.
- Có hệ thống lông ruột và lông cực nhỏ.
- Bề mặt hấp thụ lớn gấp 600 đến 1000 lần S bề mặt ruột hấp thụ hết chất dinh dưỡng.
3.2 - Cơ chế hấp thụ.
- Cơ chế khuếch tán:
* Glixêrol, Axít béo, các vitamin tan trong dầu.
* Cơ chế vận chuyển tích cực:
* Glucôzơ,axit amin ...... (Có tiêu dùng năng lượng).
4 - Con đường vận chuyển các chất đã hấp thụ.
- Theo đường máu: Axit amin, các đường đơn, vitamin,
nước, muối khoáng -----? gan (điều chỉnh nồng độ)
-----? đi nuôi cơ thể.
- Theo đường bạch huyết: Axit béo, glixêrin -----? tế bào lông ruột -----? mao quản bạch huyết -----? mạch bạch huyết -----? tim -----? nuôi cơ thể.
Kiểm tra bài cũ
Bài 16: Tiêu HOá ở Động vật (tiếp theo)
Hãy hể tên 1 số loài động vật ăn thịt và ăn cỏ?
Động vật ăn thịt
Một số động vật ăn cỏ
V - Tiêu hoá ở thú ăn thịt (thú ăn tạp) và thú ăn thực vật
1. Đặc điểm c?u t?o co quan tiờu hoỏ ở thú ăn thịt và thú ăn cỏ
Quan sỏt hỡnh v mụ t? co quan tiờu hoỏ c?a thỳ an th?t v thỳ an th?c v?t
- Rang, d? dy, ru?t
quan sát hình và điền đặc điểm cấu tạo và chức năng thích nghi với thức ăn của ống tiêu hoá vào các cột tương ứng ở bảng sau
Tên bộ
phận
Thú ăn thịt
Thú ăn thực vật
Răng
Răng cửa lấy thịt ra khỏi xương
Răng nanh nhọn và dài cắm vào con mồi và giữ con mồi cho chặt
-Răng trước hàm và răng ăn thịt lớn, cắt thịt thành những mảnh nhỏ để dễ nuốt
- Răng hàm có kích thước nhỏ ít được sử dụng
Răng nanh giống răng cửa, khi ăn cỏ các răng này tì lên tấm sừng ở hàm trên để giữ chặt cỏ(ở trâu)
Răng trước hàm và răng tiền hàm phát triển có tác dụng nghiền nát cỏ khi nhai
Dạ dày
Ruột non
Dạ dày là 1 cái túi lớn gọi là dạ dày đơn
- Thịt được tiêu hoá cơ học và hoá học giống như dạ dày người(dạ dày co bóp làm nhuyễn thức ăn trộn đều thức ăn với dịch vị enzim pepsin thuỷ phân prôtêin thành các peptit)
- Dạ dày thỏ và ngựa là dạ dày đơn
Dạ dày trâu là dạ dày 4 túi là:
+ Dạ cỏ là nơi dự trữ và làm mềm thức ăn khô và lên men trong dạ cỏ có rất nhiều vi sinh vật tiêu hoá xenlulôzơ và nhiều chất dinh dưỡngkhác
+ Dạ tổ ong góp phần dưa thức ăn lên miệng để nhai lại
+ Dạ sách giúp hấp thụ nước
+ Dạ múi khế tiết ra pepsin và HCL tiêu hoá prôtêin có trong cỏ và vi sinh vật từ dạ cỏ xuống. Bản thân vi sinh vật cũng là nguồn cung cấp prôtêin cho động vật
Ruột non ngắn hơn nhiều so với ruột non ở thú ăn thực vật
-Các chất dinh dưỡng đưcợ tiêu háo hoá học và hấp thụ trong ruột non như ở người
Ruột non dài vài chục mét và dài hơn rất nhiều so với ruột non ở thú ăn động vật ăn thịt
- Các chất dinh dưỡng được tiêu hoá hoá học và hấp thụ giống như ruột non ở người
S
Tên bộ
phận
Thú ăn thịt
Thú ăn thực vật
Manh tràng(ruột tịt)
- Ruột tịt không phát triển và không có chức năng tiêu hoá thức ăn
- Manh tràng rất phất triển và có nhiều vi sinh vật công sinh tiếp thực tiêu hoá xenlulôzơ và các chát dinh dưỡng có trong tế bào thực vật. Các chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thụ qua thành manh tràng
?
- Tại sao ruột non của thú ăn thực vật lại dài hơn so với thú ăn thịt
Do thức ăn thực vật khó tiêu hoá và nghèo chatá dinh dưỡng nên ruột non dài giúp có đủ thời gian để tiêu hoá và hấp thụ thức ăn
?
Ruột tịt ở thức ăn thịt không phát triển trong khi manh tràng ở thú ăn thực vật rất phát triển tại sao?
Ruột tịt là nơi vi sinh vật cộng sinh giúp tiêu hoá thức ăn thực vật xenlulôzơ. Thức ăn của thú ăn thịt là thịt, thịt mền giàu chất dinh dưỡng dễ tiêu hoá và hấp thụ
?
Vi sinh vật cộng sinh có vai trò gì đối với động vật nhai lại?
- Do động vật nhai lại không sản xuất ra xenlulaza nên không có khả năng tiêu hoá vách xenlulôzơ của tế bào thực vật. Vi sinh vật tiết ra xenlulaza giúp tiêu hoá xenlulôzơ thành axit béo bay hơi là nguồn cung cấp dinh dưỡng cho động vatạ nhai lại và vi sinh vật
- Khi vi sinh vật từ dạ cỏ di vào dạ múi khế chúng sẽ bị tiêu hoá trở thành nguồn cung cấp prôtêin quan trọng cho động vật nhai lai.
2. Đặc điểm tiêu hoá
2.1 - QUá TRìNH BIếN đổi cơ học.
- Hàm răng có 3 loại (răng cửa, răng nanh, răng hàm) có tác dụng cắn xé và nghiền thức ăn.
- Dạ dày: 3 lớp cơ xếp chồng lên nhau + HCL, co bóp, làm thức ăn -----> phần tử nhỏ tạo điều kiện cho tiêu hoá hoá học.
?
Quá trình biến đổi hoá học có những bộ phận nào của cơ quan tiêu hoá tham gia và nó diễn ra như thế nào?
2.2 - Qu¸ tr×nh biÕn ®æi ho¸ häc.
- Thøc ¨n ®· ®îc biÕn ®æi c¬ häc ë d¹ dµy sÏ chuyÓn xuèng ruét non vµ tiÕp tôc ®îc biÕn ®æi ho¸ häc nhê c¸c En zim thµnh c¸c chÊt ®¬n gi¶n ®Ó hÊp thô vµo m¸u vµ b¹ch huyÕt .
- C¬ chÕ biÕn ®æi ho¸ häc cña mét sè lo¹i thøc ¨n chÝnh:
* Tinh bét Man t« z¬ Gluc«z¬
Enzim tham gia xóc t¸c: Amilaza,mant«za,gluc«za.
E.pepsin E.Tripsin E.peptitdaza
* Pr«tªin ------P«lipeptit ---------- Peptit -------- A.amin.
(D¹ dµy) (R.non) (T.tuþ)
DÞch mËt E.lipaza
* Lipit -------------- Giät mì ----------------- Glixªrol + Axit bÐo.
3 - sự HấP THụ CáC CHấT DINH DƯỡNG.
3.1- Bề mặt hấp thụ của ruột.
- Có nhiều nếp gấp của niêm mạc ruột.
- Có hệ thống lông ruột và lông cực nhỏ.
- Bề mặt hấp thụ lớn gấp 600 đến 1000 lần S bề mặt ruột hấp thụ hết chất dinh dưỡng.
3.2 - Cơ chế hấp thụ.
- Cơ chế khuếch tán:
* Glixêrol, Axít béo, các vitamin tan trong dầu.
* Cơ chế vận chuyển tích cực:
* Glucôzơ,axit amin ...... (Có tiêu dùng năng lượng).
4 - Con đường vận chuyển các chất đã hấp thụ.
- Theo đường máu: Axit amin, các đường đơn, vitamin,
nước, muối khoáng -----? gan (điều chỉnh nồng độ)
-----? đi nuôi cơ thể.
- Theo đường bạch huyết: Axit béo, glixêrin -----? tế bào lông ruột -----? mao quản bạch huyết -----? mạch bạch huyết -----? tim -----? nuôi cơ thể.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Chẻo Lìn Sơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)