Bài 16. Tiêu hoá ở động vật (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Trần Hữu Thịnh |
Ngày 09/05/2019 |
56
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Tiêu hoá ở động vật (tiếp theo) thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Tiêu hóa (tiếp theo)
BÀI 16
Tiêu hóa ở động vật ăn thực vật
Biến đổi cơ học
BÁO
SƯ TỬ
CHÓ SÓI
RĂNG HỔ
Biến đổi hóa học
và biến đổi sinh học
1. Động vật nhai lại
- Động vật nhai lại thường bao gồm các động vật thuộc bộ có guốc như: trâu, bò, hươu, nai, dê, cừu.
- Thức ăn chủ yếu của chúng là thực vật như: cỏ, thân ngô, rơm rạ. =>Vì vậy chúng cần có một hệ thống tiêu hóa phù hợp, khác biệt với những loài động vật khác.
Dạ dày của loài động vật nhai lại gồm 4 ngăn:
+ Dạ cỏ là ngăn lớn nhất (150 dm3 ở bò) để chứa thức ăn được con vật nhai sơ nuốt vào. Tại đây đã diễn ra quá trình biến đổi sinh học với sự giúp đỡ của các vi sinh vật sống cộng sinh với động vật.
+ Dạ tổ ong (chứa thức ăn đã được trộn nước bọt đẩy lên cho miệng để nhai lại).
+ Dạ lá sách (có vai trò hấp thụ bớt nước).
+ Dạ múi khế ( dạ dày chính thức, là nơi diễn ra quá trình biến đổi hóa học dưới sự tác động của HCl và enzim dịch vị)
a. Cấu tạo dạ dày ở động vật nhai lại
- Thức ăn được con vật thu nhận, nhai sơ rồi nuốt vào và trữ lại ở dạ cỏ. Tại đây thức ăn sẽ được nhào trộn với nước bọt tạo điều kiện cho hệ vi sinh vật chuyển hóa xenlulôzơ sống cộng sinh phát triển mạnh.
- Khi dạ cỏ đầy con vật sẽ ngừng ăn. Lúc đó thức ăn từ dạ cỏ chuyển dần sang dạ tổ ong rồi được "ợ lên" miệng để nhai kĩ lại. Đây chính là quá trình biến đổi cơ học chủ yếu và quan trọng nhất đối với thức ăn xenlulôzơ đồng thời đảm bảo cho thức ăn được trộn kĩ với các vi sinh vật phân giải.
- Sau khi nhai kĩ, thức ăn với lượng lớn nước bọt cùng các vi sinh vật sẽ di chuyển dần xuống dạ lá sách để hấp thụ bớt nước. Sau đó chúng tiêp tục được đua vào dạ múi khế, bắt đầu quá trình biến đổi hóa học.
- Ở dạ múi khế, thức ăn cùng với vi sinh vật chịu tác dụng của HCl và enzim trong dịch vị và chính vi sinh vật là nguồn cung cấp phần lớn protein cho cơ thể động vật.
b. Quá trình tiêu hóa ở động vật nhai lại
Ở động vật có dạ dày đơn
Hệ tiêu hoá của thỏ
b) Động vật dạ dày đơn
Dạ dày 1 ngăn
Nhai kĩ
Tiêu hoá Xenlulôzơ diễn ra ở manh tràng ( ruột tịt)
Dạ dày
Ống tiêu hoá của Thỏ
Ruột non :
Ruột non
- Dài
- Chất dinh dưỡng được tiêu hoá và hấp thụ giống trong ruột non của người
Ống tiêu hoá của Thỏ
Ruột già :
Ruột già
Manh tràng phát triển , có nhiều VSV sống cộng sinh tiêu hoá Xenlulôzơ
tiêu hoá sinh học
Manh tràng
Ống tiêu hoá của Thỏ
c) Ở chim ăn hạt và gia cầm
Thức ăn được chuyển từ diều -> dạ dày tuyến -> dạ dày cơ
+ Dạ dày tuyến: tiết dịch tiêu hoá làm mềm thức ăn
+ Dạ dày cơ: nghiền nát thức ăn đạ thấm dịch tiêu hoá
Thức ăn được biến đổi một phần sau đó chuyển xuống ruột
+ Ở ruột :thức ăn được bíên đổi nhờ các enzim có trong các dịch tiêu hoá tiết ra từ tuyến gan, tuyến tuỵ, tuyến ruột
BÀI 16
Tiêu hóa ở động vật ăn thực vật
Biến đổi cơ học
BÁO
SƯ TỬ
CHÓ SÓI
RĂNG HỔ
Biến đổi hóa học
và biến đổi sinh học
1. Động vật nhai lại
- Động vật nhai lại thường bao gồm các động vật thuộc bộ có guốc như: trâu, bò, hươu, nai, dê, cừu.
- Thức ăn chủ yếu của chúng là thực vật như: cỏ, thân ngô, rơm rạ. =>Vì vậy chúng cần có một hệ thống tiêu hóa phù hợp, khác biệt với những loài động vật khác.
Dạ dày của loài động vật nhai lại gồm 4 ngăn:
+ Dạ cỏ là ngăn lớn nhất (150 dm3 ở bò) để chứa thức ăn được con vật nhai sơ nuốt vào. Tại đây đã diễn ra quá trình biến đổi sinh học với sự giúp đỡ của các vi sinh vật sống cộng sinh với động vật.
+ Dạ tổ ong (chứa thức ăn đã được trộn nước bọt đẩy lên cho miệng để nhai lại).
+ Dạ lá sách (có vai trò hấp thụ bớt nước).
+ Dạ múi khế ( dạ dày chính thức, là nơi diễn ra quá trình biến đổi hóa học dưới sự tác động của HCl và enzim dịch vị)
a. Cấu tạo dạ dày ở động vật nhai lại
- Thức ăn được con vật thu nhận, nhai sơ rồi nuốt vào và trữ lại ở dạ cỏ. Tại đây thức ăn sẽ được nhào trộn với nước bọt tạo điều kiện cho hệ vi sinh vật chuyển hóa xenlulôzơ sống cộng sinh phát triển mạnh.
- Khi dạ cỏ đầy con vật sẽ ngừng ăn. Lúc đó thức ăn từ dạ cỏ chuyển dần sang dạ tổ ong rồi được "ợ lên" miệng để nhai kĩ lại. Đây chính là quá trình biến đổi cơ học chủ yếu và quan trọng nhất đối với thức ăn xenlulôzơ đồng thời đảm bảo cho thức ăn được trộn kĩ với các vi sinh vật phân giải.
- Sau khi nhai kĩ, thức ăn với lượng lớn nước bọt cùng các vi sinh vật sẽ di chuyển dần xuống dạ lá sách để hấp thụ bớt nước. Sau đó chúng tiêp tục được đua vào dạ múi khế, bắt đầu quá trình biến đổi hóa học.
- Ở dạ múi khế, thức ăn cùng với vi sinh vật chịu tác dụng của HCl và enzim trong dịch vị và chính vi sinh vật là nguồn cung cấp phần lớn protein cho cơ thể động vật.
b. Quá trình tiêu hóa ở động vật nhai lại
Ở động vật có dạ dày đơn
Hệ tiêu hoá của thỏ
b) Động vật dạ dày đơn
Dạ dày 1 ngăn
Nhai kĩ
Tiêu hoá Xenlulôzơ diễn ra ở manh tràng ( ruột tịt)
Dạ dày
Ống tiêu hoá của Thỏ
Ruột non :
Ruột non
- Dài
- Chất dinh dưỡng được tiêu hoá và hấp thụ giống trong ruột non của người
Ống tiêu hoá của Thỏ
Ruột già :
Ruột già
Manh tràng phát triển , có nhiều VSV sống cộng sinh tiêu hoá Xenlulôzơ
tiêu hoá sinh học
Manh tràng
Ống tiêu hoá của Thỏ
c) Ở chim ăn hạt và gia cầm
Thức ăn được chuyển từ diều -> dạ dày tuyến -> dạ dày cơ
+ Dạ dày tuyến: tiết dịch tiêu hoá làm mềm thức ăn
+ Dạ dày cơ: nghiền nát thức ăn đạ thấm dịch tiêu hoá
Thức ăn được biến đổi một phần sau đó chuyển xuống ruột
+ Ở ruột :thức ăn được bíên đổi nhờ các enzim có trong các dịch tiêu hoá tiết ra từ tuyến gan, tuyến tuỵ, tuyến ruột
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Hữu Thịnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)