Bài 16. Tiêu hoá ở động vật (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Huyen Trang | Ngày 09/05/2019 | 55

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Tiêu hoá ở động vật (tiếp theo) thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:


Thầy cô và các bạn
đã về dự buổi thuyết trình ngày hôm nay
Thực hiện: Nhóm 3

Hân hạnh chào đón
IV. Tiêu hoá ở động vật ăn thực vật
2. Biến đổi hoá học và biến đổi sinh học
c. ở chim ăn hạt và gia cầm
- Hệ tiêu hoá gồm :
+ ống tiêu hoá: Miệng Thực quản Diều
Dạ dày Ruột
Lỗ huyệt.
+ Tuyến tiêu hoá : Dạ dày tuyến, Tuyến gan, tuyến tụy.





Bộ máy tiêu hóa gia cầm có những đặc điểm cấu tạo đặc biệt để phù hợp với chức năng tiêu hóa thức ăn thô và cứng của nó
1.Thực quản ; 2. Diều
3.Dạ dày tuyến
4. Dạ dày cơ ( mề )
5. Ruột ; 6. Gan
7. Tuỵ ;8. Tim ;
9. Các gốc động mạch ;
10. Khí quản ;
11. Phổi ; 12.Tì ;
13. Thận ; 14. Huyệt.
Tiêu hóa ở miệng
 Tiêu hóa ở diều (crop)
 Tiêu hóa ở dạ dày tuyến
 Tiêu hóa ở dạ dày cơ
 Tiêu hóa ở ruột
 Tiêu hóa ở miệng
 Mỏ bằng chất sừng là cơ quan lấy thức ăn. Mỏ gà hình thoi có mép trơn và nhọn  thức ăn như hạt và sâu bọ. Mỏ vịt, ngỗng bằng, mép thô và có nhiều răng nhỏ  nước sẽ qua khe hở của mép, thức ăn được giữ lại ở miệng.
 Miệng không có răng nên không nhai thức ăn
Nước bọt rất ít, chủ yếu là chất nhầy để dễ nuốt
Thực quản rộng và dễ phình ra  dễ nuốt.


 Tiêu hóa ở diều (crop)


 Đây là bộ phận phình to của thực quản.
Diều không có tuyến tiêu hóa, chỉ có tác dụng dự trữ, thấm ướt và làm mềm thức ăn nhờ tuyến niêm dịch. Tiêu hóa nhờ amilaza ở nước bọt.
 Hoạt động của diều do dây TK mê tẩu chi phối , cắt dây mê tẩu hai bên cổ  diều ngừng co.
 Ở bồ câu trống (mái) trong diều có dịch màu trắng gọi là sữa diều có hàm lượng dinh dưỡng rất cao  ợ lên cho con non ăn trong 20 ngày đầu
 Tiêu hóa ở dạ dày tuyến

 Dạ dày tuyến có dung tích nhỏ nhưng thành dày.
 Trong niêm mạc có tuyến tiết dịch vị (30-40 tuyến).
 Dịch vị có chứa men pepsin và HCl.
 Dịch vị cùng thức ăn chuyển xuống dạ dày cơ .
 Vận động co bóp của dạ dày tuyến yếu và chậm. Lúc đầu nó giãn nở không hoàn toàn, sau đó co bóp nhanh và mạnh, khi đói co bóp mạnh hơn

 Tiêu hóa ở dạ dày cơ

? D? d�y co l� ph?n phát tri?n nh?t ? gia c?m.
? L?p niêm m?c có nhi?u tuy?n nh?, chúng ti?t ra ch?t keo dính ph? lớp niêm m?c l�m th�nh l?p m�ng s?ng dai c?ng ? b?o v? kh?i v?t c?ng.
? D? d�y co không có tuy?n d?ch v? ? th?c an du?c tiêu hoá do d?ch v? t? d? d�y tuy?n chuy?n xu?ng.
? D? d�y co nghi?n nhỏ th?c an (nh? có các h?t s?n)
? S? co bóp theo chu k? (20-30 giây/l?n)
? �p l?c trong d? d�y co khá cao (g�: 140mmHg, V?t: 100mmHg, Ng?ng: 265mmHg) ? ???
 Tiêu hóa ở ruột

? Th�nh ru?t cung có n?p g?p, có tuy?n tiêu hoá phân b? d?c th�nh niêm m?c. G� v� g� tây không có tuy?n Brunner, tuy?n t?y gia c?m phát tri?n.
? Quá trình tiêu hoá hoá h?c cung gi?ng ? d?ng v?t vú, quá trình lên men x?y ra m?nh ? manh tr�ng, th?i r?a ? tr?c tr�ng, ru?t gia c?m ng?n
? ở ruột, thức ăn tiếp tục được biến đổi nhờ các enzim có trong các dịch tiêu hoá tiết ra từ các tuyến gan, tuyến tuỵ, tuyến ruột.
* Sự hấp thu
? S? h?p thu dinh du?ng gi?ng nhu lo�i cú vỳ, ch? y?u ? do?n ru?t non nh? cỏc nhung mao tang di?n tớch h?p thu
? Manh tr�ng cú th? h?p thu nu?c, mu?i khoỏng, cỏc ch?t ch?a nito, cỏc s?n ph?m lờn men.
? Xoang ti?t ni?u sinh d?c h?p thu nu?c


Hấp thu Protein
Hấp thu Lipit
Hấp thu đường
Xin chào tạm biệt và hẹn gặp lại các bạn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huyen Trang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)