Bài 16. Tiêu hoá ở động vật (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Huỳnh Châu |
Ngày 09/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Tiêu hoá ở động vật (tiếp theo) thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
SINH HỌC 11(cơ bản)
Huỳnh Thị Hưởng
Kiểm tra bài cũ
1. Phân biệt tiêu hoá nội bào và tiêu hoá ngoại bào ?
2. Nêu chiều hướng tiến hoá của hệ tiêu hoá ở động vật ?
Động vật ăn thực vật
Động vật ăn tạp
Động vật ăn thịt
Kể tên vài loài động vật ăn thịt, ăn thực vật, ăn tạp?
Bài 16: TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT (tiếp theo)
V. Đặc điểm tiêu hoá ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật
- Răng cửa hình nêm
- Gặm và lấy thịt
- Răng nanh nhọn
- Cắm và giữ mồi
- Răng trước hàm và răng ăn thịt lớn
- Cắt thịt thành những mảnh nhỏ
- Răng hàm nhỏ
- Ít được sử dụng
- Răng cửa to bản bằng
- Giữ và giật cỏ
- Răng nanh giống răng cửa
- Răng trước hàm và răng hàm có nhiều gờ
- Nghiền nát cỏ
A. Dạ dày ở động vật ăn thịt
B. Dạ dày ở động vật ăn thực vật ( Trâu, thỏ )
Dạ dày đơn ,to
- Chứa thức ăn
- TH cơ học và hoá học
- Động vật nhai lại có 4 ngăn :
+ Dạ cỏ
+ Chứa thức ăn,TH sinh học nhờ các VSV
+ Dạ tổ ong
+ TH hoá học nhờ nước bọt
+ Dạ lá sách
+ TH hoá học nhờ nước bọt và hấp thụ bớt nước
+ Dạ múi khế
+ Tiết ra pepsin và HCl tiêu hoá prôtêin có trong cỏ và VSV
- Động vật ăn thực vật khác :
+ Dạ dày đơn
+ Chứa thức ăn và TH cơ học và hoá học
Quan sát hình trên ,em hãy mô tả quá trình tiêu hoá thức ăn trong dạ dày của động vật nhai lại( Trâu)
Thức ăn ? Miệng ? Dạ cỏ ? Dạ tổ ong ? Miệng ? Dạ lá sách ? Dạ múi khế
- Ruột non ngắn
- TH và hấp thụ thức ăn
- Ruột già ngắn
- Hấp thụ lại nước và thải bã
- Manh tràng nhỏ
- Không có tác dụng
- Ruột non dài
- TH và hấp thụ thức ăn
- Ruột già lớn
- Hấp thụ lại nước và thải bã
- Manh tràng lớn
- Tiêu hoá nhờ VSV , hấp thụ thức ăn
Em hãy nêu nhận xét chung về tiêu hoá ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật ?
Tại sao ruột non và manh tràng của thú ăn thực vật dài hơn rất nhiều so với ruột non và manh tràng ( ruột tịt) của thú ăn thịt ?
Tại sao thú ăn thực vật thường phải ăn số lượng thức ăn rất lớn ?
VSV cộng sinh có vai trò gì đối với động vật ăn thực vật ?
Củng cố
Câu 1 : Chức năng dạ múi khế ở động vật nhai lại là :
A . Chứa thức ăn , tiêu hoá sinh học nhờ các VSV
B. Tiêu hoá hoá học nhờ nước bọt
C. Tiêu hoá hoá học nhờ nước bọt , hấp thụ bớt nước
D. Tiết ra pepsin và HCl tiêu hoá prôtêin
Câu 2 : Chức năng của răng cửa ở động vật ăn thịt là :
Cắm và giữ mồi
Gặm và lấy thịt ra khỏi xương
Cắt thịt thành những mãnh nhỏ
Giữ và giật cỏ
Câu 3 : Trong ống tiêu hoá của động vật nhai lại , thành xenlulozo của tế bào thực vật :
Không được tiêu hoá nhưng được phá vở ra nhờ co bóp mạnh của dạ dày
Được nước bọt thuỷ phân thành các thành phần đơn giản
Được tiêu hoá nhờ VSV cộng sinh trong manh tràng và dạ dày
Được tiêu hoá hoá học nhờ các enzin tiết ra từ ống tiêu hoá
Câu 4 : Tại sao ruột của động vật ăn thịt lại ngắn ?
Do thức ăn (thịt) mềm nên dễ tiêu hoá và hấp thu
Ngắn để gọn nhẹ giúp vận động nhanh trong săn mồi
Do có nhiều enzin xúc tiến tiêu hoá mồi ( nên ruột không cần dài )
Do thức ăn ít chất dinh dưỡng
Học bài và trả lời câu hỏi 1,2 SGK.
Chuẩn bị bài 17: "Hô hấp ở động vật":
Trả lời các câu lệnh SGK.
Hô hấp là gì? Có mấy hình thức?
Nêu các cơ quan hô hấp của động vật ở nước và ở cạn?
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ
ĐÃ ĐẾN DỰ TIẾT HỌC CỦA LỚP
HÔM NAY!
Huỳnh Thị Hưởng
Kiểm tra bài cũ
1. Phân biệt tiêu hoá nội bào và tiêu hoá ngoại bào ?
2. Nêu chiều hướng tiến hoá của hệ tiêu hoá ở động vật ?
Động vật ăn thực vật
Động vật ăn tạp
Động vật ăn thịt
Kể tên vài loài động vật ăn thịt, ăn thực vật, ăn tạp?
Bài 16: TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT (tiếp theo)
V. Đặc điểm tiêu hoá ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật
- Răng cửa hình nêm
- Gặm và lấy thịt
- Răng nanh nhọn
- Cắm và giữ mồi
- Răng trước hàm và răng ăn thịt lớn
- Cắt thịt thành những mảnh nhỏ
- Răng hàm nhỏ
- Ít được sử dụng
- Răng cửa to bản bằng
- Giữ và giật cỏ
- Răng nanh giống răng cửa
- Răng trước hàm và răng hàm có nhiều gờ
- Nghiền nát cỏ
A. Dạ dày ở động vật ăn thịt
B. Dạ dày ở động vật ăn thực vật ( Trâu, thỏ )
Dạ dày đơn ,to
- Chứa thức ăn
- TH cơ học và hoá học
- Động vật nhai lại có 4 ngăn :
+ Dạ cỏ
+ Chứa thức ăn,TH sinh học nhờ các VSV
+ Dạ tổ ong
+ TH hoá học nhờ nước bọt
+ Dạ lá sách
+ TH hoá học nhờ nước bọt và hấp thụ bớt nước
+ Dạ múi khế
+ Tiết ra pepsin và HCl tiêu hoá prôtêin có trong cỏ và VSV
- Động vật ăn thực vật khác :
+ Dạ dày đơn
+ Chứa thức ăn và TH cơ học và hoá học
Quan sát hình trên ,em hãy mô tả quá trình tiêu hoá thức ăn trong dạ dày của động vật nhai lại( Trâu)
Thức ăn ? Miệng ? Dạ cỏ ? Dạ tổ ong ? Miệng ? Dạ lá sách ? Dạ múi khế
- Ruột non ngắn
- TH và hấp thụ thức ăn
- Ruột già ngắn
- Hấp thụ lại nước và thải bã
- Manh tràng nhỏ
- Không có tác dụng
- Ruột non dài
- TH và hấp thụ thức ăn
- Ruột già lớn
- Hấp thụ lại nước và thải bã
- Manh tràng lớn
- Tiêu hoá nhờ VSV , hấp thụ thức ăn
Em hãy nêu nhận xét chung về tiêu hoá ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật ?
Tại sao ruột non và manh tràng của thú ăn thực vật dài hơn rất nhiều so với ruột non và manh tràng ( ruột tịt) của thú ăn thịt ?
Tại sao thú ăn thực vật thường phải ăn số lượng thức ăn rất lớn ?
VSV cộng sinh có vai trò gì đối với động vật ăn thực vật ?
Củng cố
Câu 1 : Chức năng dạ múi khế ở động vật nhai lại là :
A . Chứa thức ăn , tiêu hoá sinh học nhờ các VSV
B. Tiêu hoá hoá học nhờ nước bọt
C. Tiêu hoá hoá học nhờ nước bọt , hấp thụ bớt nước
D. Tiết ra pepsin và HCl tiêu hoá prôtêin
Câu 2 : Chức năng của răng cửa ở động vật ăn thịt là :
Cắm và giữ mồi
Gặm và lấy thịt ra khỏi xương
Cắt thịt thành những mãnh nhỏ
Giữ và giật cỏ
Câu 3 : Trong ống tiêu hoá của động vật nhai lại , thành xenlulozo của tế bào thực vật :
Không được tiêu hoá nhưng được phá vở ra nhờ co bóp mạnh của dạ dày
Được nước bọt thuỷ phân thành các thành phần đơn giản
Được tiêu hoá nhờ VSV cộng sinh trong manh tràng và dạ dày
Được tiêu hoá hoá học nhờ các enzin tiết ra từ ống tiêu hoá
Câu 4 : Tại sao ruột của động vật ăn thịt lại ngắn ?
Do thức ăn (thịt) mềm nên dễ tiêu hoá và hấp thu
Ngắn để gọn nhẹ giúp vận động nhanh trong săn mồi
Do có nhiều enzin xúc tiến tiêu hoá mồi ( nên ruột không cần dài )
Do thức ăn ít chất dinh dưỡng
Học bài và trả lời câu hỏi 1,2 SGK.
Chuẩn bị bài 17: "Hô hấp ở động vật":
Trả lời các câu lệnh SGK.
Hô hấp là gì? Có mấy hình thức?
Nêu các cơ quan hô hấp của động vật ở nước và ở cạn?
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ
ĐÃ ĐẾN DỰ TIẾT HỌC CỦA LỚP
HÔM NAY!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Huỳnh Châu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)