Bài 16. Tiêu hoá ở động vật (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Nhiên |
Ngày 09/05/2019 |
63
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Tiêu hoá ở động vật (tiếp theo) thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Tổ 4
Tổ trưởng:Đoàn Thành Tuyên
Người trình bày:Vũ Huy Hoàng
Bài 16:Tiêu hoá (tiếp theo)
Một số động vật ăn thực vật
IV- Tiêu hoá ở động vật ăn thực vật
1. Biến đổi cơ học
Răng và xương sọ chó
Răng và xương sọ trâu
- Răng nanh và răng cửa ít nhọn và giống nhau.
- Răng hàm và răng trước hàm phát triển và có tác dụng nghiền nát cỏ khi nhai.
- Răng cửa sắc để tách thịt.
- Răng nanh sắc nhọn và dài để cắm giữ con mồi.
- Răng trước hàm và răng ăn thịt lớn, cắt thịt thành những miếng nhỏ dễ nuốt.
- Răng hàm có khích thước nhỏ , ít sử dụng.
2. Biến đổi hóa học và biến đổi sinh học
Quá trình tiêu hóa ở đông vật nhai lại
Thức ăn nhai qua miệng Dạ cỏ (chứa vi sinh vật cộng sinh) Dạ tổ ong, ợ lên miệng nhai kĩ Dạ lá sách Dạ múi khế Ruột (chất dinh dưỡng được hấp thu tối đa)
Tiêu hoá và hấp thụ thức ăn diễn ra tại một phần ở dạ dày và ruột non, một phần ở manh tràng (chứa vi sinh vật cộng sinh), trong phân còn nhiều chất dinh dưỡng nên nhóm động vật này có quá trình tiêu hoá lần hai (tại ruột tịt)
Quá trình tiêu hóa ở động vật có dạ dày đơn (vd: thỏ)
Ruột tịt của thỏ
Quá trình tiêu hóa ở chim ăn hạt và gia cầm
Thức ăn từ diều dạ dày tuyến và dạ dày cơ lớp cơ khỏe và chắc của dạ dày cơ nghiền nát các hạt đã thấm dịch tiêu hóa được tiết ra thức ăn biến đổi 1 phần sau đó chuyển xuống ruột, Ở ruột thức ăn tiếp tục được biến đổi nhờ các enzim có trong các dịch tiêu hóa tiết ra
-Dạ dày đơn: 1 túi lớn.
- Dạ dày đơn ở thỏ và ngựa.
-Dạ dày 4 túi (ở trâu, bò...): Dạ cỏ dạ tổ ong , dạ lá sách và dạ múi khế.
+ Dạ cỏ: Lưu giữ thức ăn và lên men tiêu hoá xenlulô và các chất dinh dưỡng khác nhờ VSV.
+ Dạ tổ ong: Đưa thức ăn lên miệng dể nhai lại.
+ Dạ lá sách: Hấp thụ nước.
+ Dạ múi khế: Tiết pepsin và HCl tiêu hoá prôtêin trong cỏ và VSV từ dạ cỏ xuống.
-Thịt được tiêu hoá cơ học và hoá học bằng cách co bóp và tiết dịch vị trộn nhuyễn thức ăn, enzim pepsin thuỷ phân prôtêin.
- Ruột non tương đối ngắn so với ruột non của thú ăn thực vật.
- Ruột non dài hơn so với ruột non của thú ăn thịt.
- Các chất dinh dưỡng được tiêu hoá bằng cơ học và hoá học.
- Các chất dinh dưỡng được tiêu hoá bằng cơ học và hoá học.
- Không phát triển và không có chức năng tiêu hoá.
- Manh tràng rất phát triển và có nhiều VSV cộng sinh tiếp tục tiêu hoá xelulôzơ và các chất dưỡng có trong tế bào thực vật.
- Các chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thụ qua manh tràng.
The end
Tổ trưởng:Đoàn Thành Tuyên
Người trình bày:Vũ Huy Hoàng
Bài 16:Tiêu hoá (tiếp theo)
Một số động vật ăn thực vật
IV- Tiêu hoá ở động vật ăn thực vật
1. Biến đổi cơ học
Răng và xương sọ chó
Răng và xương sọ trâu
- Răng nanh và răng cửa ít nhọn và giống nhau.
- Răng hàm và răng trước hàm phát triển và có tác dụng nghiền nát cỏ khi nhai.
- Răng cửa sắc để tách thịt.
- Răng nanh sắc nhọn và dài để cắm giữ con mồi.
- Răng trước hàm và răng ăn thịt lớn, cắt thịt thành những miếng nhỏ dễ nuốt.
- Răng hàm có khích thước nhỏ , ít sử dụng.
2. Biến đổi hóa học và biến đổi sinh học
Quá trình tiêu hóa ở đông vật nhai lại
Thức ăn nhai qua miệng Dạ cỏ (chứa vi sinh vật cộng sinh) Dạ tổ ong, ợ lên miệng nhai kĩ Dạ lá sách Dạ múi khế Ruột (chất dinh dưỡng được hấp thu tối đa)
Tiêu hoá và hấp thụ thức ăn diễn ra tại một phần ở dạ dày và ruột non, một phần ở manh tràng (chứa vi sinh vật cộng sinh), trong phân còn nhiều chất dinh dưỡng nên nhóm động vật này có quá trình tiêu hoá lần hai (tại ruột tịt)
Quá trình tiêu hóa ở động vật có dạ dày đơn (vd: thỏ)
Ruột tịt của thỏ
Quá trình tiêu hóa ở chim ăn hạt và gia cầm
Thức ăn từ diều dạ dày tuyến và dạ dày cơ lớp cơ khỏe và chắc của dạ dày cơ nghiền nát các hạt đã thấm dịch tiêu hóa được tiết ra thức ăn biến đổi 1 phần sau đó chuyển xuống ruột, Ở ruột thức ăn tiếp tục được biến đổi nhờ các enzim có trong các dịch tiêu hóa tiết ra
-Dạ dày đơn: 1 túi lớn.
- Dạ dày đơn ở thỏ và ngựa.
-Dạ dày 4 túi (ở trâu, bò...): Dạ cỏ dạ tổ ong , dạ lá sách và dạ múi khế.
+ Dạ cỏ: Lưu giữ thức ăn và lên men tiêu hoá xenlulô và các chất dinh dưỡng khác nhờ VSV.
+ Dạ tổ ong: Đưa thức ăn lên miệng dể nhai lại.
+ Dạ lá sách: Hấp thụ nước.
+ Dạ múi khế: Tiết pepsin và HCl tiêu hoá prôtêin trong cỏ và VSV từ dạ cỏ xuống.
-Thịt được tiêu hoá cơ học và hoá học bằng cách co bóp và tiết dịch vị trộn nhuyễn thức ăn, enzim pepsin thuỷ phân prôtêin.
- Ruột non tương đối ngắn so với ruột non của thú ăn thực vật.
- Ruột non dài hơn so với ruột non của thú ăn thịt.
- Các chất dinh dưỡng được tiêu hoá bằng cơ học và hoá học.
- Các chất dinh dưỡng được tiêu hoá bằng cơ học và hoá học.
- Không phát triển và không có chức năng tiêu hoá.
- Manh tràng rất phát triển và có nhiều VSV cộng sinh tiếp tục tiêu hoá xelulôzơ và các chất dưỡng có trong tế bào thực vật.
- Các chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thụ qua manh tràng.
The end
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Nhiên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)