Bài 16. Tiêu hoá ở động vật (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Vũ Tuấn Kiệt |
Ngày 09/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Tiêu hoá ở động vật (tiếp theo) thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
Của nhóm 3
Chào mừng các thầy cô giáo cùng các bạn
Đến với bài thuyết trình
của nhóm 3
16 - Tiết 16
TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT (tiếp theo)
Tê giác
Hươu cao cổ
bò
cừu
Thực vật
Động vật ăn
trâu
THÚ ĂN CỎ
1. BIẾN ĐỔI CƠ HỌC
Thức ăn cứng, nghèo dinh dưỡng và khó tiêu hóa
IV. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT ĂN THỰC VẬT:
* Đặc điêm thức ăn
Thành phần thức ăn
+ xenlulôzơ ( chủ yếu)
+ prôtêin
+ lipít
+ Diễn ra trong khoang miệng và dạ dày.
1. Biến đổi sinh học
Động vật nhai lại
Động vật có dạ dày đơn
Chim ăn hạt và gia cầm
* Đặc điểm của răng
- Động vật ăn cỏ
Răng cạnh hàm
Răng nanh
Ở thú ăn cỏ, tấm sừng có chức năng gì?
Giúp răng hàm dưới tì vào để giữ và giật cỏ
Răng nanh và răng cửa có vai trò gì?
Giúp giữ và giật cỏ
Răng hàm và răng trước hàm có chức năng gì?
Có nhiều gờ cứng → nghiền nát cỏ
với động vật nhai lại
- động vật nhai lại khi ăn chúng chỉ nhai sơ qua rồi nuốt ngay vào dạ cỏ sau đó ợ lên nhai kĩ hơn
Với động vật có dạ dày đơn
- Chúng nhai kĩ hơn lần nhai đầu của động vật nhai lại
Với chim ăn hạt và gia cầm
- Do không có răng nên mổ hạt và nuốt ngay cố ních đầy diều để tiêu hoá dần.
biến đổi sinh học : diễn ra trong dạ cỏ (đối với động vật
nhai lại ) diễn ra trong manh tràng ( với động vật dạ dày đơn )
Duới tác dụng của các vi sinh vật.
2. Biến đổi sinh học và biến đổi hoá học
- biến đổi hoá học : diễn ra trong dai dày và ruột
Động vật nhai lại
Dạ dày của động vật nhai lại
* Quá trình tiêu hóa thức ăn trong dạ dày 4 ngăn :
Thức ăn → miệng → dạ cỏ → dạ tổ ong → miệng (nhai lại) → dạ lá sách → dạ múi khế
Động vật có dạ dày đơn
Chim ăn hạt và gia cầm
Dạ dày
* Ruột:
Ruột non dài: tiêu hóa và hấp thụ thức ăn
Ruột già dài: hấp thụ lại nước và thải chất cặn bã
- Manh tràng phát triển: có hệ vi sinh vật phát triển
Thức ăn khó tiêu hóa và khó hấp thụ (ruột của động vật ăn cỏ dài tới 50m )
BẢNG 16.1 Cấu tạo và chức năng của các cơ quan tiêu hoá
RĂNG
Răng động vật ăn thực vật
Răng động vật ăn thịt
Thú ăn thịt
Dạ dày
Thú ăn thực vật
Ruột non
Thú ăn thực vật
Thú ăn thịt
Manh tràng
Ruột già
Thú ăn thịt
Thú ăn thực vật
Bảng 16.2: Sự khác nhau cơ bản về cấu tạo và chức năng của các bộ phận ống tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật.
Nhóm 3 vô đối…!!!
Thành viên :
Lan_quỳnh trang_nguyệt_ hường
Giang_thái hà_thơm_vũ ngọc
Hưng_luyên_tuấn
…!!!
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo
cùng toàn thể các bạn …!!! ^^
Chào mừng các thầy cô giáo cùng các bạn
Đến với bài thuyết trình
của nhóm 3
16 - Tiết 16
TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT (tiếp theo)
Tê giác
Hươu cao cổ
bò
cừu
Thực vật
Động vật ăn
trâu
THÚ ĂN CỎ
1. BIẾN ĐỔI CƠ HỌC
Thức ăn cứng, nghèo dinh dưỡng và khó tiêu hóa
IV. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT ĂN THỰC VẬT:
* Đặc điêm thức ăn
Thành phần thức ăn
+ xenlulôzơ ( chủ yếu)
+ prôtêin
+ lipít
+ Diễn ra trong khoang miệng và dạ dày.
1. Biến đổi sinh học
Động vật nhai lại
Động vật có dạ dày đơn
Chim ăn hạt và gia cầm
* Đặc điểm của răng
- Động vật ăn cỏ
Răng cạnh hàm
Răng nanh
Ở thú ăn cỏ, tấm sừng có chức năng gì?
Giúp răng hàm dưới tì vào để giữ và giật cỏ
Răng nanh và răng cửa có vai trò gì?
Giúp giữ và giật cỏ
Răng hàm và răng trước hàm có chức năng gì?
Có nhiều gờ cứng → nghiền nát cỏ
với động vật nhai lại
- động vật nhai lại khi ăn chúng chỉ nhai sơ qua rồi nuốt ngay vào dạ cỏ sau đó ợ lên nhai kĩ hơn
Với động vật có dạ dày đơn
- Chúng nhai kĩ hơn lần nhai đầu của động vật nhai lại
Với chim ăn hạt và gia cầm
- Do không có răng nên mổ hạt và nuốt ngay cố ních đầy diều để tiêu hoá dần.
biến đổi sinh học : diễn ra trong dạ cỏ (đối với động vật
nhai lại ) diễn ra trong manh tràng ( với động vật dạ dày đơn )
Duới tác dụng của các vi sinh vật.
2. Biến đổi sinh học và biến đổi hoá học
- biến đổi hoá học : diễn ra trong dai dày và ruột
Động vật nhai lại
Dạ dày của động vật nhai lại
* Quá trình tiêu hóa thức ăn trong dạ dày 4 ngăn :
Thức ăn → miệng → dạ cỏ → dạ tổ ong → miệng (nhai lại) → dạ lá sách → dạ múi khế
Động vật có dạ dày đơn
Chim ăn hạt và gia cầm
Dạ dày
* Ruột:
Ruột non dài: tiêu hóa và hấp thụ thức ăn
Ruột già dài: hấp thụ lại nước và thải chất cặn bã
- Manh tràng phát triển: có hệ vi sinh vật phát triển
Thức ăn khó tiêu hóa và khó hấp thụ (ruột của động vật ăn cỏ dài tới 50m )
BẢNG 16.1 Cấu tạo và chức năng của các cơ quan tiêu hoá
RĂNG
Răng động vật ăn thực vật
Răng động vật ăn thịt
Thú ăn thịt
Dạ dày
Thú ăn thực vật
Ruột non
Thú ăn thực vật
Thú ăn thịt
Manh tràng
Ruột già
Thú ăn thịt
Thú ăn thực vật
Bảng 16.2: Sự khác nhau cơ bản về cấu tạo và chức năng của các bộ phận ống tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật.
Nhóm 3 vô đối…!!!
Thành viên :
Lan_quỳnh trang_nguyệt_ hường
Giang_thái hà_thơm_vũ ngọc
Hưng_luyên_tuấn
…!!!
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo
cùng toàn thể các bạn …!!! ^^
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Tuấn Kiệt
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)