Bài 16. Tiêu hoá ở động vật (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Vương Thúy Hằng |
Ngày 09/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Tiêu hoá ở động vật (tiếp theo) thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT BUÔN HỒ
TỔ SINH HỌC & CÔNG NGHỆ
Gv: Vương Thúy Hằng
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1:
Nêu những điểm khác nhau trong cơ quan tiêu hóa ở động vật ăn thịt và động vật ăn tạp.
Câu 2:
Quá trình tiêu hóa quan trọng nhất xảy ra ở đâu trong cơ quan tiêu hóa? Vì sao?
Bài 16: TIÊU HÓA (tiếp theo)
IV. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT ĂN THỰC VẬT:
Hãy kể tên một số loài động vật ăn thực vật?
Bài 16: TIÊU HÓA (tiếp theo)
IV. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT ĂN THỰC VẬT:
ĐỘNG VẬT NHAI LẠI
Bài 16: TIÊU HÓA (tiếp theo)
IV. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT ĂN THỰC VẬT:
ĐỘNG VẬT CÓ DẠ DÀY ĐƠN
Bài 16: TIÊU HÓA (tiếp theo)
CHIM ĂN HẠT VÀ GIA CẦM
IV. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT ĂN THỰC VẬT:
Bài 16: TIÊU HÓA (tiếp theo)
IV. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT ĂN THỰC VẬT:
Thức ăn là thực vật có những đặc điểm nào?
- Thành phần chủ yếu trong thức ăn thực vật là xenlulôzơ, prôtêin và lipit ít.
- Hàm lượng chất dinh dưỡng trong thức ăn ít nên lượng thức ăn cần cung cấp phải nhiều.
Bài 16: TIÊU HÓA (tiếp theo)
IV. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT ĂN THỰC VẬT:
1. Biến đổi cơ học:
Ở cơ quan tiêu hóa nào xảy ra biến đổi cơ học ?
Nhờ hoạt động nào?
Quá trình biến đổi thức ăn về mặt cơ học được thực hiện trong khoang miệng và dạ dày.
Cơ quan nghiền thức ăn ở động vật ăn thực vật chủ yếu là hàm răng có bề măt rộng và nhiều nếp men răng cứng hoặc dạ dày cơ dày, chắc và khỏe như ở chim
IV. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT ĂN THỰC VẬT:
1. Biến đổi cơ học:
IV. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT ĂN THỰC VẬT:
Bài 16: TIÊU HÓA (tiếp theo)
QS H16.1 nêu đặc điểm chung của bộ hàm của động vật ăn thực vât?
1. Biến đổi cơ học:
IV. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT ĂN THỰC VẬT:
Quan sát hình 16.1 và thông tin sách giáo khoa hoàn thành phiếu học tập số 1: Biến đổi cơ học
IV. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT ĂN THỰC VẬT:
1. Biến đổi cơ học:
IV. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT ĂN THỰC VẬT:
Bài 16: TIÊU HÓA (tiếp theo)
1. Biến đổi cơ học:
IV. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT ĂN THỰC VẬT:
Thức ăn (rơm, cỏ…) được nhai sơ và nuốt vào dạ cỏ.
Ợ lên, nhai lại, thức ăn được nghiền nhỏ và nuốt xuống dạ lá sách
Nhai kĩ 1 lần
Mổ hạt và nuốt xuống diều (không nhai)
Ở dạ cỏ thức ăn được nhào trộn với nước bọt, → dạ tổ ong, ợ lên miệng
Thức ăn được nhào trộn ngấm đều dịch tiêu hóa (giống động vật ăn thịt)
Thức ăn được nghiền nát và ngấm dịch tiêu hóa
IV. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT ĂN THỰC VẬT:
1. Biến đổi cơ học:
IV. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT ĂN THỰC VẬT:
Bài 16: TIÊU HÓA (tiếp theo)
2. Biến đổi hóa học và biến đổi sinh học:
IV. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT ĂN THỰC VẬT:
a. Ở động vật nhai lại:
Quá trình tiêu hoá trong dạ dàycủa trâu, bò diễn ra như thế nào?
* Dạ dày:
- Ở dạ cỏ thức giàu xenlulôzơ được biến đổi nhờ hệ VSV lên men.
- Thức ăn sau khi được nhai kĩ lại →dạ lá sách để hấp thụ bớt nước → dạ múi khế. Ở đây, thức ăn cùng với VSV bị biến đổi dưới tác dụng của HCl và pepsin do dịch vị tiết ra
* Ruột:
Thức ăn đi qua ruột non trải qua quá trình tiêu hóa hóa học .
2. Biến đổi hóa học và biến đổi sinh học:
IV. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT ĂN THỰC VẬT:
a. Ở động vật nhai lại:
2. Biến đổi hóa học và biến đổi sinh học:
IV. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT ĂN THỰC VẬT:
Bài 16: TIÊU HÓA (tiếp theo)
* dạ cỏ→ dạ tổ ong → dạ lá sách → dạ múi khế
b. Ở động vật có dạ dày đơn:
2. Biến đổi hóa học và biến đổi sinh học:
IV. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT ĂN THỰC VẬT:
Bài 16: TIÊU HÓA (tiếp theo)
Ở động vật có dạ dày đơn, quá trình tiêu hóa thức ăn có những đặc điểm gì?
Ống tiêu hóa của thỏ
- Tiêu hóa ở dạ dày và ruột giống các động vật khác.
- Thức ăn là xenlulôzơ được biến đổi nhờ VSV cộng sinh ở manh tràng (ruột tịt)
IV. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT ĂN THỰC VẬT:
Bài 16: TIÊU HÓA (tiếp theo)
2. Biến đổi hóa học và biến đổi sinh học:
IV. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT ĂN THỰC VẬT:
Bài 16: TIÊU HÓA (tiếp theo)
b. Ở động vật có dạ dày đơn:
2. Biến đổi hóa học và biến đổi sinh học:
IV. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT ĂN THỰC VẬT:
Bài 16: TIÊU HÓA (tiếp theo)
c. Ở chim ăn hạt và gia cầm:
2. Biến đổi hóa học và biến đổi sinh học:
IV. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT ĂN THỰC VẬT:
Bài 16: TIÊU HÓA (tiếp theo)
Ở dạ dày cơ, thức ăn được biến đổi một phần dưới tác dụng của dịch tiêu hóa do dạ dày tuyến tiết ra.
Ở ruột, thức ăn tiếp tục biến đổi nhờ các enzim trong dịch tiêu hóa tiết ra từ các tuyến gan, tụy…
Quá trình tiêu hóa ở gia cầm diễn ra như thế nào?
CỦNG CỐ
Câu 1:
Sự tiêu hóa thức ăn ở dạ múi khế diễn ra như thế nào?
Hấp thu bớt nước trong thức ăn.
Lên men thức ăn nhờ vi sinh vật.
Thức ăn được “ợ” lên miệng để nhai kĩ lại.
Tiết pepsin và HCl để tiêu hóa prôtêin có ở cỏ và vi sinh vật
CỦNG CỐ
Câu 2:
Trật tự tiêu hóa thức ăn trong dạ dày của động vật nhai lại:
dạ cỏ→ dạ tổ ong → dạ lá sách → dạ múi khế
B. dạ cỏ→ dạ lá sách → dạ tổ ong → dạ múi khế
C. dạ cỏ→ dạ tổ ong → dạ múi khế → dạ lá sách
D. dạ cỏ→ dạ múi khế → dạ lá sách → dạ tổ ong
CỦNG CỐ
Câu 3:
Ở động vât có dạ dày đơn, thức ăn có thành phần xenlulôzơ được biến đổi như thế nào?
Biến đổi hóa học nhờ enzim pepsin và HCl
B. Biến đổi cơ học nhờ nhu đông ruột.
C. Biến đổi sinh học nhờ vi sinh vật cộng sinh ở manh tràng
D. Thức ăn có thành phần xenlulôzơ không được tiêu hóa.
CỦNG CỐ
Câu 4:
Đặc điểm nào không có ở ống tiêu hóa chim ăn hạt và gia cầm?
Dạ dày cơ có cơ dày, chắc và khỏe để nghiền nát hạt.
Dạ dày tuyến tiết ra enzim tiêu hóa thấm vào thức ăn
Diều chứa thức ăn và làm mềm thức ăn bằng dịch nhầy.
Manh tràng rất phát triển, hạt được lên men nhờ VSV cộng sinh
Bài 16: TIÊU HÓA (tiếp theo)
IV. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT ĂN THỰC VẬT:
Không có răng hàm trên, chỉ có tấm sừng giúp giữ và giật cỏ.
- Răng hàm dưới và răng nanh giống nhau
- Răng trước hàm và răng hàm có nhiều gờ cứng giúp nghiền nát thức ăn.
Răng cửa luôn mọc dài ra.
Răng nanh không nhọn.
Răng hàm to
Không có răng, mỏ bọc sừng để mổ thức ăn.
Lưỡi hóa sừng
Bài 16: TIÊU HÓA (tiếp theo)
IV. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT ĂN THỰC VẬT:
To, có 4 ngăn:
Dạ cỏ: chứa, làm mềm thức ăn và lên men thức ăn nhờ VSV công sinh.
Dạ tổ ong: đưa thức ăn lên miệng để nhai lại.
Dạ lá sách: hấp thu bớt nước.
Dạ múi khế (dạ dày chính thức): tiết ra HCl và pepsin tiêu hóa prôtêin có trong cỏ và VSV.
Nhỏ, dạ dày đơn ( 1 ngăn)
Dạ dày tuyến tiết dịch tiêu hóa.
Dạ dày cơ (mề) có lớp cơ khỏe và chắc dể nghiền nát hạt.
Bài 16: TIÊU HÓA (tiếp theo)
IV. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT ĂN THỰC VẬT:
1. Đặc điểm cơ quan tiêu hóa của động vật ăn thực vật
Dài, to
Ruột non: tiêu hóa và hấp thụ hoàn toàn chất đinh dưỡng có trong thức ăn dước tác dụng của dịch tiêu hóa do các tuyến tiêu hóa tiết ra như dịch mật, dịch tụy, dịch ruột…
Ruột già: tái hấp thu nước
Dài, giữa ruột non và ruột già có manh tràng lớn. Manh tràng phát triển (dạ dày thứ hai). Tiêu hóa thức ăn chứa xenlulôzơ nhờ VSV công sinh.
Nhỏ, dài, manh tràng không phát triển
Thức ăn (rơm, cỏ…) được nhai sơ và nuốt vào dạ cỏ.
Ợ lên, nhai lại, thức ăn được nghiền nhỏ và nuốt xuống dạ lá sách
Nhai kĩ 1 lần
Mổ hạt và nuốt xuống diều (không nhai)
Ở dạ cỏ thức ăn được nhào trộn với nước bọt, → dạ tổ ong, ợ lên miệng
Thức ăn được nghiền, nhào trộn ngấm đều dịch tiêu hóa (giống động vật ăn thịt)
Thức ăn được nghiền nát và ngấm dịch tiêu hóa
- Ở dạ cỏ thức giàu xenlulôzơ được biến đổi nhờ hệ VSV lên men.
- Thức ăn sau khi được nhai kĩ lại →dạ lá sách để hấp thụ bớt nước → dạ múi khế. Ở đây, thức ăn cùng với VSV bị biến đổi dưới tác dụng của HCl và pepsin do dịch vị tiết ra
Tiêu hóa ở dạ dày giống các động vật khác.
Ở dạ dày cơ, thức ăn được biến đổi một phần dưới tác dụng của dịch tiêu hóa do dạ dày tuyến tiết ra.
Thức ăn đi qua ruột non trải qua quá trình tiêu hóa và hấp thụ thức ăn như ruột người.
Thức ăn đi vào manh tràng được VSV công sinh tiếp tục tiêu hóa.
Tiêu hóa ở ruột giống các động vật khác.
Thức ăn là xenlulôzơ được biến đổi nhờ VSV công sinh ở manh tràng (ruột tịt)
Thức ăn được tiếp tục biến đổi nhờ các enzim trong dịch tiêu hóa tiết ra từ các tuyến gan, tụy…
TỔ SINH HỌC & CÔNG NGHỆ
Gv: Vương Thúy Hằng
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1:
Nêu những điểm khác nhau trong cơ quan tiêu hóa ở động vật ăn thịt và động vật ăn tạp.
Câu 2:
Quá trình tiêu hóa quan trọng nhất xảy ra ở đâu trong cơ quan tiêu hóa? Vì sao?
Bài 16: TIÊU HÓA (tiếp theo)
IV. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT ĂN THỰC VẬT:
Hãy kể tên một số loài động vật ăn thực vật?
Bài 16: TIÊU HÓA (tiếp theo)
IV. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT ĂN THỰC VẬT:
ĐỘNG VẬT NHAI LẠI
Bài 16: TIÊU HÓA (tiếp theo)
IV. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT ĂN THỰC VẬT:
ĐỘNG VẬT CÓ DẠ DÀY ĐƠN
Bài 16: TIÊU HÓA (tiếp theo)
CHIM ĂN HẠT VÀ GIA CẦM
IV. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT ĂN THỰC VẬT:
Bài 16: TIÊU HÓA (tiếp theo)
IV. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT ĂN THỰC VẬT:
Thức ăn là thực vật có những đặc điểm nào?
- Thành phần chủ yếu trong thức ăn thực vật là xenlulôzơ, prôtêin và lipit ít.
- Hàm lượng chất dinh dưỡng trong thức ăn ít nên lượng thức ăn cần cung cấp phải nhiều.
Bài 16: TIÊU HÓA (tiếp theo)
IV. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT ĂN THỰC VẬT:
1. Biến đổi cơ học:
Ở cơ quan tiêu hóa nào xảy ra biến đổi cơ học ?
Nhờ hoạt động nào?
Quá trình biến đổi thức ăn về mặt cơ học được thực hiện trong khoang miệng và dạ dày.
Cơ quan nghiền thức ăn ở động vật ăn thực vật chủ yếu là hàm răng có bề măt rộng và nhiều nếp men răng cứng hoặc dạ dày cơ dày, chắc và khỏe như ở chim
IV. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT ĂN THỰC VẬT:
1. Biến đổi cơ học:
IV. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT ĂN THỰC VẬT:
Bài 16: TIÊU HÓA (tiếp theo)
QS H16.1 nêu đặc điểm chung của bộ hàm của động vật ăn thực vât?
1. Biến đổi cơ học:
IV. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT ĂN THỰC VẬT:
Quan sát hình 16.1 và thông tin sách giáo khoa hoàn thành phiếu học tập số 1: Biến đổi cơ học
IV. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT ĂN THỰC VẬT:
1. Biến đổi cơ học:
IV. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT ĂN THỰC VẬT:
Bài 16: TIÊU HÓA (tiếp theo)
1. Biến đổi cơ học:
IV. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT ĂN THỰC VẬT:
Thức ăn (rơm, cỏ…) được nhai sơ và nuốt vào dạ cỏ.
Ợ lên, nhai lại, thức ăn được nghiền nhỏ và nuốt xuống dạ lá sách
Nhai kĩ 1 lần
Mổ hạt và nuốt xuống diều (không nhai)
Ở dạ cỏ thức ăn được nhào trộn với nước bọt, → dạ tổ ong, ợ lên miệng
Thức ăn được nhào trộn ngấm đều dịch tiêu hóa (giống động vật ăn thịt)
Thức ăn được nghiền nát và ngấm dịch tiêu hóa
IV. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT ĂN THỰC VẬT:
1. Biến đổi cơ học:
IV. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT ĂN THỰC VẬT:
Bài 16: TIÊU HÓA (tiếp theo)
2. Biến đổi hóa học và biến đổi sinh học:
IV. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT ĂN THỰC VẬT:
a. Ở động vật nhai lại:
Quá trình tiêu hoá trong dạ dàycủa trâu, bò diễn ra như thế nào?
* Dạ dày:
- Ở dạ cỏ thức giàu xenlulôzơ được biến đổi nhờ hệ VSV lên men.
- Thức ăn sau khi được nhai kĩ lại →dạ lá sách để hấp thụ bớt nước → dạ múi khế. Ở đây, thức ăn cùng với VSV bị biến đổi dưới tác dụng của HCl và pepsin do dịch vị tiết ra
* Ruột:
Thức ăn đi qua ruột non trải qua quá trình tiêu hóa hóa học .
2. Biến đổi hóa học và biến đổi sinh học:
IV. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT ĂN THỰC VẬT:
a. Ở động vật nhai lại:
2. Biến đổi hóa học và biến đổi sinh học:
IV. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT ĂN THỰC VẬT:
Bài 16: TIÊU HÓA (tiếp theo)
* dạ cỏ→ dạ tổ ong → dạ lá sách → dạ múi khế
b. Ở động vật có dạ dày đơn:
2. Biến đổi hóa học và biến đổi sinh học:
IV. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT ĂN THỰC VẬT:
Bài 16: TIÊU HÓA (tiếp theo)
Ở động vật có dạ dày đơn, quá trình tiêu hóa thức ăn có những đặc điểm gì?
Ống tiêu hóa của thỏ
- Tiêu hóa ở dạ dày và ruột giống các động vật khác.
- Thức ăn là xenlulôzơ được biến đổi nhờ VSV cộng sinh ở manh tràng (ruột tịt)
IV. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT ĂN THỰC VẬT:
Bài 16: TIÊU HÓA (tiếp theo)
2. Biến đổi hóa học và biến đổi sinh học:
IV. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT ĂN THỰC VẬT:
Bài 16: TIÊU HÓA (tiếp theo)
b. Ở động vật có dạ dày đơn:
2. Biến đổi hóa học và biến đổi sinh học:
IV. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT ĂN THỰC VẬT:
Bài 16: TIÊU HÓA (tiếp theo)
c. Ở chim ăn hạt và gia cầm:
2. Biến đổi hóa học và biến đổi sinh học:
IV. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT ĂN THỰC VẬT:
Bài 16: TIÊU HÓA (tiếp theo)
Ở dạ dày cơ, thức ăn được biến đổi một phần dưới tác dụng của dịch tiêu hóa do dạ dày tuyến tiết ra.
Ở ruột, thức ăn tiếp tục biến đổi nhờ các enzim trong dịch tiêu hóa tiết ra từ các tuyến gan, tụy…
Quá trình tiêu hóa ở gia cầm diễn ra như thế nào?
CỦNG CỐ
Câu 1:
Sự tiêu hóa thức ăn ở dạ múi khế diễn ra như thế nào?
Hấp thu bớt nước trong thức ăn.
Lên men thức ăn nhờ vi sinh vật.
Thức ăn được “ợ” lên miệng để nhai kĩ lại.
Tiết pepsin và HCl để tiêu hóa prôtêin có ở cỏ và vi sinh vật
CỦNG CỐ
Câu 2:
Trật tự tiêu hóa thức ăn trong dạ dày của động vật nhai lại:
dạ cỏ→ dạ tổ ong → dạ lá sách → dạ múi khế
B. dạ cỏ→ dạ lá sách → dạ tổ ong → dạ múi khế
C. dạ cỏ→ dạ tổ ong → dạ múi khế → dạ lá sách
D. dạ cỏ→ dạ múi khế → dạ lá sách → dạ tổ ong
CỦNG CỐ
Câu 3:
Ở động vât có dạ dày đơn, thức ăn có thành phần xenlulôzơ được biến đổi như thế nào?
Biến đổi hóa học nhờ enzim pepsin và HCl
B. Biến đổi cơ học nhờ nhu đông ruột.
C. Biến đổi sinh học nhờ vi sinh vật cộng sinh ở manh tràng
D. Thức ăn có thành phần xenlulôzơ không được tiêu hóa.
CỦNG CỐ
Câu 4:
Đặc điểm nào không có ở ống tiêu hóa chim ăn hạt và gia cầm?
Dạ dày cơ có cơ dày, chắc và khỏe để nghiền nát hạt.
Dạ dày tuyến tiết ra enzim tiêu hóa thấm vào thức ăn
Diều chứa thức ăn và làm mềm thức ăn bằng dịch nhầy.
Manh tràng rất phát triển, hạt được lên men nhờ VSV cộng sinh
Bài 16: TIÊU HÓA (tiếp theo)
IV. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT ĂN THỰC VẬT:
Không có răng hàm trên, chỉ có tấm sừng giúp giữ và giật cỏ.
- Răng hàm dưới và răng nanh giống nhau
- Răng trước hàm và răng hàm có nhiều gờ cứng giúp nghiền nát thức ăn.
Răng cửa luôn mọc dài ra.
Răng nanh không nhọn.
Răng hàm to
Không có răng, mỏ bọc sừng để mổ thức ăn.
Lưỡi hóa sừng
Bài 16: TIÊU HÓA (tiếp theo)
IV. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT ĂN THỰC VẬT:
To, có 4 ngăn:
Dạ cỏ: chứa, làm mềm thức ăn và lên men thức ăn nhờ VSV công sinh.
Dạ tổ ong: đưa thức ăn lên miệng để nhai lại.
Dạ lá sách: hấp thu bớt nước.
Dạ múi khế (dạ dày chính thức): tiết ra HCl và pepsin tiêu hóa prôtêin có trong cỏ và VSV.
Nhỏ, dạ dày đơn ( 1 ngăn)
Dạ dày tuyến tiết dịch tiêu hóa.
Dạ dày cơ (mề) có lớp cơ khỏe và chắc dể nghiền nát hạt.
Bài 16: TIÊU HÓA (tiếp theo)
IV. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT ĂN THỰC VẬT:
1. Đặc điểm cơ quan tiêu hóa của động vật ăn thực vật
Dài, to
Ruột non: tiêu hóa và hấp thụ hoàn toàn chất đinh dưỡng có trong thức ăn dước tác dụng của dịch tiêu hóa do các tuyến tiêu hóa tiết ra như dịch mật, dịch tụy, dịch ruột…
Ruột già: tái hấp thu nước
Dài, giữa ruột non và ruột già có manh tràng lớn. Manh tràng phát triển (dạ dày thứ hai). Tiêu hóa thức ăn chứa xenlulôzơ nhờ VSV công sinh.
Nhỏ, dài, manh tràng không phát triển
Thức ăn (rơm, cỏ…) được nhai sơ và nuốt vào dạ cỏ.
Ợ lên, nhai lại, thức ăn được nghiền nhỏ và nuốt xuống dạ lá sách
Nhai kĩ 1 lần
Mổ hạt và nuốt xuống diều (không nhai)
Ở dạ cỏ thức ăn được nhào trộn với nước bọt, → dạ tổ ong, ợ lên miệng
Thức ăn được nghiền, nhào trộn ngấm đều dịch tiêu hóa (giống động vật ăn thịt)
Thức ăn được nghiền nát và ngấm dịch tiêu hóa
- Ở dạ cỏ thức giàu xenlulôzơ được biến đổi nhờ hệ VSV lên men.
- Thức ăn sau khi được nhai kĩ lại →dạ lá sách để hấp thụ bớt nước → dạ múi khế. Ở đây, thức ăn cùng với VSV bị biến đổi dưới tác dụng của HCl và pepsin do dịch vị tiết ra
Tiêu hóa ở dạ dày giống các động vật khác.
Ở dạ dày cơ, thức ăn được biến đổi một phần dưới tác dụng của dịch tiêu hóa do dạ dày tuyến tiết ra.
Thức ăn đi qua ruột non trải qua quá trình tiêu hóa và hấp thụ thức ăn như ruột người.
Thức ăn đi vào manh tràng được VSV công sinh tiếp tục tiêu hóa.
Tiêu hóa ở ruột giống các động vật khác.
Thức ăn là xenlulôzơ được biến đổi nhờ VSV công sinh ở manh tràng (ruột tịt)
Thức ăn được tiếp tục biến đổi nhờ các enzim trong dịch tiêu hóa tiết ra từ các tuyến gan, tụy…
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vương Thúy Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)