Bài 16. Tiêu hoá ở động vật (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Hiệu Trưởng |
Ngày 09/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Tiêu hoá ở động vật (tiếp theo) thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
TỔ 2:
TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT (tt)
ĐẶC ĐIỂM TIÊU HÓA Ở THÚ ĂN THỊT VÀ THÚ ĂN THỰC VẬT
Động vật ăn thịt:
Hổ
Chó sói
Báo
Động vật ăn thực vật:
Hươu cao cổ
Thỏ
Voi
Cừu
V. Đặc điểm tiêu hoá ở thú ăn thực
vật và thú ăn thực vật.
1. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt:
Răng và xương sọ của chó
Dạ dày và ruột của chó
_Đặc điểm thức ăn: thịt mềm và giàu chất dinh dưỡng.
+ Răng hàm có kích thước nhỏ
+ Răng trước hàm và răng ăn thịt
Bộ phận
+ Răng cửa ngắn và nhỏ,nhọn
+ Răng nanh nhọn và dài
+ Gặm và lấy thịt ra
+ Cắm và giữ con mồi
+ Ít sử dụng
+ Cắt thịt thành những mảnh nhỏ
Dạ dày đơn
+ Chứa được nhiều thưc ăn
+Tiêu hóa cơ học
+ Tiêu hóa hóa học
Ruột:
+ Ruột non ngắn
+ Ruột già
+ Ruột tịt không phát triển
+ Tiêu hóa và hấp thụ chất dinh dưỡng vào tế bào và máu
+ hấp thụ lại nước và
+ Hầu như không có chức năng tiêu hóa thức ăn
Cấu tạo
Chức năng
Bộ răng:
1.Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thực vật:
Răng và xương sọ trâu
Dạ dày và ruột thỏ
Dạ dày 4 ngăn của trâu
Bộ phận
Cấu tạo
Chức năng
Miệng
Dạ dày
Bộ răng:
+Răng cửa:
+Răng nanh giống răng cửa
+Giữ và giật cỏ
+Răng hàm: có nhiều gờ cứng
+Giúp nghiền nát cỏ
Động vật nhai lại có 4 ngăn:
+Dạ cỏ
+Dạ tổ ong
+Dạ múi khế
+Dạ lá sách
+Nơi chứa thức ăn: thức ăn được trộn
với nước bọt và enzim tiêu hóa xenlulozo do vi sinh vật cộng sinh tiết ra
+Thức ăn đã lên men từ dạ cỏ chuyển dần sang dạ tổ ong được ợ lên miệng để nhai kĩ lại
+Hấp thụ bớt nước thức ăn sau khi được nhai lại kĩ và chuyển vào dạ múi khế
+Tiết ra pepsin và HCl tiêu hóa protein có trong cỏ và vi sinh vật
Động vật ăn thực vật khác
+Dạ dày đơn:
+Chứa thức ăn tiêu hóa được và hấp thụ
+Ruột non rất dài
+Ruột già
+Manh tràng rất phát triển
+Tiêu hóa và hấp thụ thức ăn
+Hấp thụ lại nước
+Tiêu hóa nhờ vsv cộng sinh trong manh tràng
Câu hỏi củng cố:
1. Tại sao thú ăn thực vật thường phải ăn với số lượng thức ăn rất lớn??
Do khối lượng cơ thể chúng thường lớn, mọi hoạt động cần nhiều năng lượng, mà thức ăn thực vật lại nghèo chất dd nên chúng cần ăn nhiều để đáp ứng được các quá trình trao đổi chất.
2.Tại sao ruột non của thú ăn thực vật dài hơn rất nhiều so với ruột non của thú ăn thịt?
-Do thức ăn thực vật khó tiêu hoá và nghèo chất dinh dưỡng nên ruột non dài giúp có đủ thời gian để tiêu hoá và hấp thụ
3.Ruột tịt của thú ăn thịt không phát triển trong khi manh tràng của thú ăn thực vật rất phát triển ,tại sao?
-Vì ruột tịt là nơi VSV cộng sinh giúp tiêu hoá xenlulôzơ. Thức ăn của thú ăn thịt mền ,giàu dd,dễ tiêu hoá và hấp thụ không cần tiêu hoá VSV
TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT (tt)
ĐẶC ĐIỂM TIÊU HÓA Ở THÚ ĂN THỊT VÀ THÚ ĂN THỰC VẬT
Động vật ăn thịt:
Hổ
Chó sói
Báo
Động vật ăn thực vật:
Hươu cao cổ
Thỏ
Voi
Cừu
V. Đặc điểm tiêu hoá ở thú ăn thực
vật và thú ăn thực vật.
1. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt:
Răng và xương sọ của chó
Dạ dày và ruột của chó
_Đặc điểm thức ăn: thịt mềm và giàu chất dinh dưỡng.
+ Răng hàm có kích thước nhỏ
+ Răng trước hàm và răng ăn thịt
Bộ phận
+ Răng cửa ngắn và nhỏ,nhọn
+ Răng nanh nhọn và dài
+ Gặm và lấy thịt ra
+ Cắm và giữ con mồi
+ Ít sử dụng
+ Cắt thịt thành những mảnh nhỏ
Dạ dày đơn
+ Chứa được nhiều thưc ăn
+Tiêu hóa cơ học
+ Tiêu hóa hóa học
Ruột:
+ Ruột non ngắn
+ Ruột già
+ Ruột tịt không phát triển
+ Tiêu hóa và hấp thụ chất dinh dưỡng vào tế bào và máu
+ hấp thụ lại nước và
+ Hầu như không có chức năng tiêu hóa thức ăn
Cấu tạo
Chức năng
Bộ răng:
1.Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thực vật:
Răng và xương sọ trâu
Dạ dày và ruột thỏ
Dạ dày 4 ngăn của trâu
Bộ phận
Cấu tạo
Chức năng
Miệng
Dạ dày
Bộ răng:
+Răng cửa:
+Răng nanh giống răng cửa
+Giữ và giật cỏ
+Răng hàm: có nhiều gờ cứng
+Giúp nghiền nát cỏ
Động vật nhai lại có 4 ngăn:
+Dạ cỏ
+Dạ tổ ong
+Dạ múi khế
+Dạ lá sách
+Nơi chứa thức ăn: thức ăn được trộn
với nước bọt và enzim tiêu hóa xenlulozo do vi sinh vật cộng sinh tiết ra
+Thức ăn đã lên men từ dạ cỏ chuyển dần sang dạ tổ ong được ợ lên miệng để nhai kĩ lại
+Hấp thụ bớt nước thức ăn sau khi được nhai lại kĩ và chuyển vào dạ múi khế
+Tiết ra pepsin và HCl tiêu hóa protein có trong cỏ và vi sinh vật
Động vật ăn thực vật khác
+Dạ dày đơn:
+Chứa thức ăn tiêu hóa được và hấp thụ
+Ruột non rất dài
+Ruột già
+Manh tràng rất phát triển
+Tiêu hóa và hấp thụ thức ăn
+Hấp thụ lại nước
+Tiêu hóa nhờ vsv cộng sinh trong manh tràng
Câu hỏi củng cố:
1. Tại sao thú ăn thực vật thường phải ăn với số lượng thức ăn rất lớn??
Do khối lượng cơ thể chúng thường lớn, mọi hoạt động cần nhiều năng lượng, mà thức ăn thực vật lại nghèo chất dd nên chúng cần ăn nhiều để đáp ứng được các quá trình trao đổi chất.
2.Tại sao ruột non của thú ăn thực vật dài hơn rất nhiều so với ruột non của thú ăn thịt?
-Do thức ăn thực vật khó tiêu hoá và nghèo chất dinh dưỡng nên ruột non dài giúp có đủ thời gian để tiêu hoá và hấp thụ
3.Ruột tịt của thú ăn thịt không phát triển trong khi manh tràng của thú ăn thực vật rất phát triển ,tại sao?
-Vì ruột tịt là nơi VSV cộng sinh giúp tiêu hoá xenlulôzơ. Thức ăn của thú ăn thịt mền ,giàu dd,dễ tiêu hoá và hấp thụ không cần tiêu hoá VSV
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hiệu Trưởng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)