Bài 16. Tiêu hoá ở động vật (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Chí | Ngày 09/05/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Tiêu hoá ở động vật (tiếp theo) thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

Thầy cô và các bạn đến với buổi thuyết trình hôm nay
Hân hạnh chào đón
Nhóm 3
TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT(Tiếp theo)
Bài 16
Cấu tạo và chức năng của ruột non
Động vật ăn thịt
Sói
Sư tử
Báo
Hổ
Động vật ăn cỏ
Thỏ
Voi
Hươu cao cổ
Gấu trúc
Quan sát hình ảnh
Đặc điểm cấu tạo ruột non
Ruột của thú ăn thực vật thường dài hơn so với
thú ăn thịt
Nhận xét:
۞Nguyên nhân: Do thức ăn thực vật có thành phần cấu tạo chủ yếu là Xenlulôzơ rất khó tiêu hoá và lại nghèo dinh dưỡng nên ruột non dài giúp thú ăn thực vật có đủ thời gian để tiêu hoá và hấp thụ
Đặc điểm chức năng
Kết luận: Ruột non là giai đoạn quan trọng nhất trong quá trình tiêu hoá:
-        Ở ruột non, chứa đầy đủ các loại enzim tiêu hóa và có hoạt tính rất mạnh, có khả năng phân cắt hóa học tất cả các loại thức ăn để tạo ra các sản phẩm dinh dưỡng đơn giản nuôi cơ thể.
-        Ruột non có bề mặt hấp thụ rộng, có kênh vận chuyển tích cực. Ruột non là nơi xảy ra quá trình hấp thụ chất dinh dưỡng chủ yếu nhất của cơ thể.
Bài thuyết trình đến đây là kết thúc
Cảm ơn thầy cô và các bạn đã lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đức Chí
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)