Bài 16. Thực hành: Nhận biết một số loại sâu, bệnh hại lúa
Chia sẻ bởi Quốc Hưng |
Ngày 11/05/2019 |
93
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Thực hành: Nhận biết một số loại sâu, bệnh hại lúa thuộc Công nghệ 10
Nội dung tài liệu:
BÀI 16
THỰC HÀNH
NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI SÂU, BỆNH HẠI LÚA.
Trần Gia Quốc Hưng.
Mục tiêu bài học:
Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng:
Kiến thức:
* Nhận dạng được một số sâu, bệnh hại cây trồng.
Kỹ năng:
* Thực hành đúng quy trình đảm bảo an toàn lao động trong thực hành.
3) Thái độ :
* Đảm bảo an toàn trong lao động.
Chuẩn bị
Mẫu tiêu bản về sâu, bệnh hại lúa đã đánh số thứ tự.
Tranh ảnh về sâu, bệnh hại lúa; mẫu vật do học sinh mang đến.
Thước kẻ.
Kính lúp cầm tay.
Panh.
Kim mũi trác.
Nội dung:
Quan sát một số sâu hại cây trồng.
2) Quan sát một số bệnh hại cây trồng.
Một số sâu hại cây trồng:
1) Sâu đục thân bướm hai chấm:
Đặc điểm gây hại của sâu đục thân bướm hai chấm :
Sâu non đục vào thân lúa, cắt đứt đường vận chuyển dinh dưỡng làm cho nhánh lúa trở nên vô hiệu, nõn héo, bông bạc.
1) Sâu đục thân bướm hai chấm:
Đặc điểm gây hại của sâu đục thân bướm hai chấm :
Sâu non đục vào thân lúa, cắt đứt đường vận chuyển dinh dưỡng làm cho nhánh lúa trở nên vô hiệu, nõn héo, bông bạc.
Trứng hình bầu dục và xếp thành từng ổ có phủ một lớp lông tơ màu vàng
Màu trắng sữa hay vàng nhạt, đầu có màu vàng
Trứng
Sâu non
Có màu vàng tới nâu
Nhộng
Đầu, ngực, cánh màu vàng nhạt, mỗi cánh có một chấm đen, con cái có chùm lông đuôi màu vàng nâu
Sâu trưởng thành
2) Sâu cuốn lá loại nhỏ:
Sâu non nhả tơ cuốn lá lúa thành một bao thẳng đứng hoặc bao tròn gập lại. Sâu non nằm trong đó ăn phần xanh của lá.
Trứng
Trứng đẻ rải rác ở cả hai mặt lá, có màu vàng đục
Sâu non
Sâu non có màu trắng trong hoặc màu xanh lá mạ
Nhộng
Màu vàng nâu, có kén tơ mỏng màu trắng
Sâu trưởng thành
Màu vàng nâu, trên cánh trước và cánh sau, mỗi cánh có hai vân ngang hình làn sóng màu nâu xám chạy dọc theo mép cánh.
3) Rầy nâu hại lúa:
Rầy nâu chích hút nhựa cây làm cho cây bị khô héo và chết, hoặc làm cho bông bị lép.
Trứng
Trứng có dạng quả chuối tiêu trong suốt, để trứng thành từng ổ gồm 5_12 quả nằm sát nhau theo kiểu úp thìa
Sâu non
Rày non có màu trắng xám, sau đó chuyển dần sang màu vàng nâu
Sâu trưởng thành
Trưởng thành có màu tối và có hai đôi cánh
Một số bệnh hại lúa:
1) Bệnh bạc lá lúa: Nguyên nhân bệnh bạc lá lúa là do vi khuẩn Xanthomonas oryzae.
Bệnh chỉ gây hại trên phiến lá lúa. Bệnh thường xuất hiện đầu tiên dưới dạng vết màu xanh đậm, tối; sau chuyển sang màu xám bạc.
Vết bệnh thường nằm ở phần ngọn lá và dọc theo mép lá. Vết bệnh có đường viền gợn sóng màu nâu đậm ngăn cách phần bệnh và phần khoẻ. Phần lá mắc bệnh bị chết làm cho lá khô trắng.
1) Bệnh bạc lá lúa:
2) Bệnh khô vằn: Bệnh do nấm Rhizoctonia solani gây nên.
Bệnh có thể gây hại cả trên mạ và trên lúa.
Bệnh thường xuất hiện ở những bẹ lá sát mặt nước, phiến lá dưới thấp, sau đó ăn sâu vào những bẹ phía trong, vào thân, đồng thời lan lên tới lá đòng và hạt.
Vết bệnh màu xám, hình bầu dục hoặc màu nâu bạc có viền nâu tím. Các vết bệnh có thể hợp với nhau thành hình dạng không ổn định.
2) Bệnh khô vằn:
3) Bệnh đạo ôn: Nguyên nhân gây bệnh do nấm Pirycularia oryzae gây ra.
Bệnh có thể gây hại cho lúa ở tất cả các bộ phận trên mặt đất và ở các giai đoạn sinh trưởng, phát triển khác nhau.
Trên lá, lúc đầu vết bệnh có màu xám xanh, sau đó có màu vàng nâu. Ở giữa vết bệnh có màu xám tro, xung quanh có quầng màu vàng nhạt. Vết bệnh thường có hình thoi và có thể liên kết với nhau làm toàn bộ lá chết khô, cháy.
Trên đốt thân, cổ bông, cổ gié, vết bệnh màu nâu đen và lõm xuống phát triển bao quanh đốt thân làm cho chỗ bệnh bị lõm thắt lại, mục ra dẫn đến cây dễ bị đổ và rụng hạt.
ở lá
ở cổ bông
ở thân
3) Bệnh đạo ôn:
Đánh giá:
HS quan sát thu mẫu hoàn thành bảng sau:
Tên nhóm:………………
HS quan sát thu mẫu hoàn thành bảng sau:
Tên nhóm:………………
CÁM ƠN CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE.
Trần Gia Quốc Hưng
THỰC HÀNH
NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI SÂU, BỆNH HẠI LÚA.
Trần Gia Quốc Hưng.
Mục tiêu bài học:
Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng:
Kiến thức:
* Nhận dạng được một số sâu, bệnh hại cây trồng.
Kỹ năng:
* Thực hành đúng quy trình đảm bảo an toàn lao động trong thực hành.
3) Thái độ :
* Đảm bảo an toàn trong lao động.
Chuẩn bị
Mẫu tiêu bản về sâu, bệnh hại lúa đã đánh số thứ tự.
Tranh ảnh về sâu, bệnh hại lúa; mẫu vật do học sinh mang đến.
Thước kẻ.
Kính lúp cầm tay.
Panh.
Kim mũi trác.
Nội dung:
Quan sát một số sâu hại cây trồng.
2) Quan sát một số bệnh hại cây trồng.
Một số sâu hại cây trồng:
1) Sâu đục thân bướm hai chấm:
Đặc điểm gây hại của sâu đục thân bướm hai chấm :
Sâu non đục vào thân lúa, cắt đứt đường vận chuyển dinh dưỡng làm cho nhánh lúa trở nên vô hiệu, nõn héo, bông bạc.
1) Sâu đục thân bướm hai chấm:
Đặc điểm gây hại của sâu đục thân bướm hai chấm :
Sâu non đục vào thân lúa, cắt đứt đường vận chuyển dinh dưỡng làm cho nhánh lúa trở nên vô hiệu, nõn héo, bông bạc.
Trứng hình bầu dục và xếp thành từng ổ có phủ một lớp lông tơ màu vàng
Màu trắng sữa hay vàng nhạt, đầu có màu vàng
Trứng
Sâu non
Có màu vàng tới nâu
Nhộng
Đầu, ngực, cánh màu vàng nhạt, mỗi cánh có một chấm đen, con cái có chùm lông đuôi màu vàng nâu
Sâu trưởng thành
2) Sâu cuốn lá loại nhỏ:
Sâu non nhả tơ cuốn lá lúa thành một bao thẳng đứng hoặc bao tròn gập lại. Sâu non nằm trong đó ăn phần xanh của lá.
Trứng
Trứng đẻ rải rác ở cả hai mặt lá, có màu vàng đục
Sâu non
Sâu non có màu trắng trong hoặc màu xanh lá mạ
Nhộng
Màu vàng nâu, có kén tơ mỏng màu trắng
Sâu trưởng thành
Màu vàng nâu, trên cánh trước và cánh sau, mỗi cánh có hai vân ngang hình làn sóng màu nâu xám chạy dọc theo mép cánh.
3) Rầy nâu hại lúa:
Rầy nâu chích hút nhựa cây làm cho cây bị khô héo và chết, hoặc làm cho bông bị lép.
Trứng
Trứng có dạng quả chuối tiêu trong suốt, để trứng thành từng ổ gồm 5_12 quả nằm sát nhau theo kiểu úp thìa
Sâu non
Rày non có màu trắng xám, sau đó chuyển dần sang màu vàng nâu
Sâu trưởng thành
Trưởng thành có màu tối và có hai đôi cánh
Một số bệnh hại lúa:
1) Bệnh bạc lá lúa: Nguyên nhân bệnh bạc lá lúa là do vi khuẩn Xanthomonas oryzae.
Bệnh chỉ gây hại trên phiến lá lúa. Bệnh thường xuất hiện đầu tiên dưới dạng vết màu xanh đậm, tối; sau chuyển sang màu xám bạc.
Vết bệnh thường nằm ở phần ngọn lá và dọc theo mép lá. Vết bệnh có đường viền gợn sóng màu nâu đậm ngăn cách phần bệnh và phần khoẻ. Phần lá mắc bệnh bị chết làm cho lá khô trắng.
1) Bệnh bạc lá lúa:
2) Bệnh khô vằn: Bệnh do nấm Rhizoctonia solani gây nên.
Bệnh có thể gây hại cả trên mạ và trên lúa.
Bệnh thường xuất hiện ở những bẹ lá sát mặt nước, phiến lá dưới thấp, sau đó ăn sâu vào những bẹ phía trong, vào thân, đồng thời lan lên tới lá đòng và hạt.
Vết bệnh màu xám, hình bầu dục hoặc màu nâu bạc có viền nâu tím. Các vết bệnh có thể hợp với nhau thành hình dạng không ổn định.
2) Bệnh khô vằn:
3) Bệnh đạo ôn: Nguyên nhân gây bệnh do nấm Pirycularia oryzae gây ra.
Bệnh có thể gây hại cho lúa ở tất cả các bộ phận trên mặt đất và ở các giai đoạn sinh trưởng, phát triển khác nhau.
Trên lá, lúc đầu vết bệnh có màu xám xanh, sau đó có màu vàng nâu. Ở giữa vết bệnh có màu xám tro, xung quanh có quầng màu vàng nhạt. Vết bệnh thường có hình thoi và có thể liên kết với nhau làm toàn bộ lá chết khô, cháy.
Trên đốt thân, cổ bông, cổ gié, vết bệnh màu nâu đen và lõm xuống phát triển bao quanh đốt thân làm cho chỗ bệnh bị lõm thắt lại, mục ra dẫn đến cây dễ bị đổ và rụng hạt.
ở lá
ở cổ bông
ở thân
3) Bệnh đạo ôn:
Đánh giá:
HS quan sát thu mẫu hoàn thành bảng sau:
Tên nhóm:………………
HS quan sát thu mẫu hoàn thành bảng sau:
Tên nhóm:………………
CÁM ƠN CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE.
Trần Gia Quốc Hưng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Quốc Hưng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)