Bài 16. Thực hành: Nhận biết một số loại sâu, bệnh hại lúa

Chia sẻ bởi Trần Lý Thiên Nhân | Ngày 11/05/2019 | 134

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Thực hành: Nhận biết một số loại sâu, bệnh hại lúa thuộc Công nghệ 10

Nội dung tài liệu:

Nhận biết một số loại sâu,
bệnh hại lúa
Welcome
Nội dung hoạt động :
Tìm hiểu về loài sâu cuốn lá lúa về:
Đặc điểm hình thái
Tác hại
Cách phòng trừ tác hại

Các loại sâu, bệnh khác hại lúa
I. Sâu cuốn lá lúa (Rice leaf folder):
1. Sâu cuốn lá lúa loại nhỏ:

- Tên khoa học :Cnaphalocrocis medinalis Guenee
- Họ : Ngài sáng (Pyralidae)

- Bộ : Cánh phấn (Lepidoptera)

a) Đặc điểm hình thái:
Trưởng thành
Sâu non
Trứng
Nhộng
Sâu non
Trưởng thành
Trứng màu trắng trong, bầu dục, mặt trứng có vân mạng lưới rất nhỏ, đẻ rãi rác trên mặt lá gần gân chính.
Trứng
Trứng màu trắng trong, bầu dục, mặt trứng có vân mạng lưới rất nhỏ, đẻ rãi rác trên mặt lá gần gân chính.
Trứng
Trứng
Nhộng
Sâu non
Trưởng thành
Sâu non có màu trắng trong hoặc màu xanh lá mạ ửng vàng nhạt ở phần giữa, đầu màu nâu. Thân gầy và dài, mảnh lưng ngực thứ nhất có một mảnh nâu cứng, trên có hai vết đen song song với nhau trông rất rõ và có những nốt lồi nhỏ ở trên có mọc lông. Giai đoạn lớn tối đa dài khoảng 3 cm. Khi đụng đến sâu búng mạnh nhả tơ và rơi xuống.
Sâu non
Trứng
Nhộng
Sâu non
Trưởng thành
Sâu non có màu trắng trong hoặc màu xanh lá mạ ửng vàng nhạt ở phần giữa, đầu màu nâu. Thân gầy và dài, mảnh lưng ngực thứ nhất có một mảnh nâu cứng, trên có hai vết đen song song với nhau trông rất rõ và có những nốt lồi nhỏ ở trên có mọc lông. Giai đoạn lớn tối đa dài khoảng 3 cm. Khi đụng đến sâu búng mạnh nhả tơ và rơi xuống.
Sâu non
Trứng
Nhộng
Sâu non
Trưởng thành
Nhộng: dài 7- 10mm, màu nâu sậm, nhộng có kén tơ rất mỏng màu trắng. Thường thấy trong lá bị cuốn.
Nhộng
Trứng
Nhộng
Sâu non
Trưởng thành
Trứng
Nhộng
Sâu non
Trưởng thành
Nhộng: dài 7- 10mm, màu nâu sậm, nhộng có kén tơ rất mỏng màu trắng. Thường thấy trong lá bị cuốn.
Nhộng
Trưởng thành sâu cuốn lá là 1 loại ngài có màu vàng rơm, kích thước thân dài 8 – 10 cm. Khi nghỉ cánh xếp hình tam giác cánh trước rìa cánh màu đen đậm, trên cánh trước có 3 đường ziczac cắt ngang. Cánh sau có 2 đường ziczac, đường mép dài, đường gốc ngắn.
Sâu trưởng thành
Trứng
Nhộng
Sâu non
Trưởng thành
Trứng
Nhộng
Sâu non
Trưởng thành
Trưởng thành sâu cuốn lá là 1 loại ngài có màu vàng rơm, kích thước thân dài 8 – 10 cm. Khi nghỉ cánh xếp hình tam giác cánh trước rìa cánh màu đen đậm, trên cánh trước có 3 đường ziczac cắt ngang. Cánh sau có 2 đường ziczac, đường mép dài, đường gốc ngắn.
Sâu trưởng thành
b) Đặc điểm sinh học và sinh thái:
- Vòng đời: 30-37 ngày
- Trứng: 3-4 ngày
- Sâu non: 18-25 ngày
- Nhộng: 6-8 ngày
-Trưởng thành: 2-6 ngày
b) Đặc điểm sinh học và sinh thái:
- Vòng đời: 30-37 ngày
- Trứng: 3-4 ngày
- Sâu non: 18-25 ngày
- Nhộng: 6-8 ngày
-Trưởng thành: 2-6 ngày
Ngài hoạt động ban đêm có xu tính mạnh với ánh sáng, ngài cái có xu tính mạnh hơn. Hoạt động mạnh nhất là lúc từ 9 - 10 h đêm đến gần sáng.
Trứng đẻ rải rác, từ 1- 3 quả/lá. Thường chọn những vùng lúa tốt để đẻ. Sâu non mới nở hoạt động rất nhanh nhẹn, tập trung vào lá non ăn biểu bì chỉ chừa một phần mỏng, dễ phát hiện. Sau 1 thời gian sâu nhả tơ cuốn lá, sâu càng lớn thì tổ càng lớn. Lá bị cuốn theo chiều dọc, mặt trên của lá lúa, thường chỉ 1 con sâu non/ cuốn lá.
Sâu nằm bên trong ăn nhu mô lá, trừ biểu bì và thải phân trong tổ, do vậy khi trời mưa hoặc ẩm độ cao lá dễ bị thối rữa.
Sâu tuổi 4 có thể cuốn 2- 5 lá, trong một giai đoạn phát triển sâu có thể cuốn 5 – 9 lá.
Sâu làm nhộng ngay trong lá, chúng có thể chui ra, cắn đứt 2 đầu bẹ lá, nhả tơ bịt kín 2 đầu và làm nhộng bên trong. Phần lớn hóa nhộng trong kẽ lá già hoặc khe hở giữa các tép lúa. Nhộng chỉ có lớp tơ mỏng không có kén đặc biệt.
Sâu cuốn lá gây hại ở giai đoạn đẻ nhánh, làm đòng, trổ bông. Những loại giống lúa có bản lá rộng, thân mềm bị hại nặng. Ruộng lúa sử dụng phân bón cao, đặc biệt dùng đạm nhiều cũng bị gây hại nặng.
Sâu thích tập trung gây hại ở những vùng lúa ven bờ, ruộng ven hồ mương, gần thôn ấp.
c) Bệnh do sâu cuốn lá nhỏ :
Lá lúa bị cuốn, ấu trùng ăn mất đi phần mô trong ống lá chừa lại biểu bì tạo ra những sọc trong và trắng theo chiều dọc của phiến lá. Mỗi phiến lá có thể có nhiều sọc bị cắn phá.
Triệu chứng
Lá lúa bị cuốn, ấu trùng ăn mất đi phần mô trong ống lá chừa lại biểu bì tạo ra những sọc trong và trắng theo chiều dọc của phiến lá. Mỗi phiến lá có thể có nhiều sọc bị cắn phá.
Triệu chứng
- Vệ sinh đồng ruộng làm sạch cỏ dại.
- Sử dụng phân bón hợp lý, đặc biệt phân đạm vừa phải.
- Thành phần thiên địch của sâu cuốn lá nhỏ hiện nay rất lớn trên đồng ruộng, do vậy cần điều tra đánh giá vai trò của thiên địch trước khi dùng thuốc. Không nên xịt thuốc trong giai đoạn 40 ngày đầu sau khi sạ.
- Nhiều loại thuốc hoá học có thể trừ được sâu cuốn lá như Padan, Netoxin, các loại thuốc thuộc nhóm Pyrethroid như Sherpa, Cyperin…, tuy nhiên chỉ nên xem xét dùng thuốc ở thời kỳ trổ.
d) Biện pháp phòng trừ :
2. Saâu cuoán laù lôùn :

- Tên khoa học: Pamara guttata Bremer et Grey

- Họ: Bướm nhảy (Hếpriidae)

- Bộ: Cánh vảy (Lepidoptera)


a) Đặc điểm hình thái :
a) Đặc điểm hình thái :
Trưởng thành: Bướm ngài có thân dài 17- 19mm, toàn thân màu tro đen. Giữa cánh trước có 8 đốm trắng to nhỏ khác nhau xếp hình vòng cung. Cánh sau có 4 đốm nhỏ xếp thẳng hàng.
Trứng: hình bán cầu, mới đẻ có màu tro sau chuyển vàng gần nở màu tím Đen.
Sâu non: mới nở có màu xanh lục, đầu đen. Về sau dần dần thân chuyển sang màu xanh nhạt rồi màu nâu. Đầu và đuôi thon nhỏ, thân giữa phình to. 5-6 tuổi, lớn đẩy sức có thân dài 40 mm, từ đốt 4-7 của bụng hai bên mỗi đốt có một đốm trắng lớn màu trắng như vôi.
Nhộng: hình đầu đạn, đầu thẳng đích nhọn, màu vàng nhạt khi sắp vũ hóa chuyển sang màu đen.
c) Bệnh do sâu cuốn lá lớn :
c) Bệnh do sâu cuốn lá lớn :
Gây hại của sâu cuốn lá lớn
Gây hại của sâu cuốn lá lớn
d) Biện pháp phòng trừ sâu cuốn lá:
Biện pháp kĩ thuật luân canh
Luân canh thích hợp để hạn chế nguồn dinh dưỡng bổ sung cho sâu. Diệt cỏ, lau sậy … để sâu không có nơi trú ngụ khi chuyển vụ.
Biện pháp sinh học
Bẫy đèn diệt bướm cuốn lá, dùng kí sinh trùng và các loài thiên địch để diệt sâu hại.
Biện pháp hóa học
Dùng thuốc hóa học có tính tiếp xúc, vị độc để tiêu diệt khi cần thiết, nhất là ở giai đoạn đầu của cây lúa.
II. Một số loại sâu, bệnh, thiên địch trên lúa : 1. Sâu :
Rầy nâu
Sâu đục thân 2 chấm
Tên khoa học: Nilaparvata lugens
Họ: Delphasidae
Bộ: Homoptera
Tên khoa học: Scirpophaga incertulas
Họ: Pyralidae
Bộ: Lepidoptera
Bọ trĩ - bù lạch
Sâu phao
Tên khoa học: Stenchaetothrips biformis
Họ: Thripidae
Bộ: Thysanoptera
Tên khoa học: Nympula depunctalis
Họ: Pyralidae
Bộ: Lepidoptera
(Rice Thrips)
(Rice case bearer)
Bọ xít hôi
Tên khoa học: Leptocorisa oratorius
Họ: Alydidae
Bộ: Hemiptera
(Rice seed bug)
Bọ xít đen
Nhện gié
Tên khoa học: Scotinophara spp.
Họ: Pentatomidae
Bộ: Hemiptera
Tên khoa học: Oligonycus Oryzae
Họ: Arachnida
Bộ: Acarina
Bọ gai
Cào cào
Tên khoa học: Dicladispa armigera
Họ: Hispidae
Bộ: Coleoptera
Tên khoa học: Oxya spp.
Họ: Acrididae
Bộ: Orthoptera
(Rice field grasshopper)
(Rice stem gall midge)
Tên khoa học: Orseolia oryzae
Họ: Diptera
Bộ: Cecidomyidae
Chuột
Tên khoa học Rattus spp. Chuột hại là một trong những dịch hại quan trọng nhất của cây lúa, chúng gây thiệt hại trong tất cả các mùa vụ và trên hầu hết mọi cánh đồng.
Muỗi hành -sâu năn
(Rat)
- Ốc bưu vàng
- Ruồi đục lá
- Sâu đàn
- Ruồi xanh đuôi đen
Ốc bưu vàng
Ngoài ra còn có các loài sinh vật gây hại cho lúa:
2. Bệnh:
Nguyên nhân là do vi khuẩn Xanthomonas oryzae.
- Bệnh bạc lá lúa
Đốm vằn Trên bông
Đốm vằn Trên thân
Đốm vằn Trên lá
- Bệnh khô vằn, đốm vằn:
- Bệnh đạo ôn:
ở lá
ở cổ bông
ở thân
- Bệnh vàng lùn:
- Những loại bệnh hại lúa:
- Đạo ôn - Đốm vằn
- Cháy bìa lá - Vàng lùn
- Lùn xoắn lá - Vàng lá
- Tiêm đọt sần - Than vàng
c) Thiên địch:
- Nhóm nhện - Nhóm bọ cánh cứng
- Nhóm bọ xít - Nhóm ký sinh
- Virus/ vi khuẩn - Nhóm khác
Cảm ơn sự theo dõi của các bạn !
THE END
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Lý Thiên Nhân
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)