Bài 16. Thực hành: Nhận biết một số loại sâu, bệnh hại lúa

Chia sẻ bởi Vũ Đức Hiện-Phạm Thanh Tâm | Ngày 11/05/2019 | 81

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Thực hành: Nhận biết một số loại sâu, bệnh hại lúa thuộc Công nghệ 10

Nội dung tài liệu:

Bài 16: Thực hành
Nhận biết một số loại sâu, bệnh hại cây trồng
SV: Phạm Thị Thanh Tâm
Lớp: SPKT – K52
I. Dụng cụ
- Mẫu tiêu bản (không có chú thích) về sâu, bệnh hại lúa đã đánh thứ tự.
- Tranh ảnh (không có chú giải) về sâu, bệnh hại lúa.
- Thước kẻ.
- Kính lúp cầm tay.
- Panh.
- Kim mũi mác.
Theo em dùng kính lúp cầm tay có tác dụng gì? Cách sử dụng kính lúp cầm tay?
Tác dụng: Quan sát mẫu tiêu bản được rõ ràng hơn, chính xác hơn.
Cách sử dụng: đặt kính lúp vào sát mẫu vật → từ từ đưa lên đến khi quan sát được mẫu tiêu bản.

Một số loại sâu hại lúa
Sâu cuốn lá lúa loại nhỏ
Sâu đục thân bướm hai chấm




Em hãy quan sát các hình ảnh dưới đây, kết hợp với nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm và hoàn thành bảng sau:







Một số sâu hại cây lúa:
1) Sâu đục thân bướm hai chấm:
Trứng
Biến thái hoàn toàn
2) Sâu cuốn lá loại nhỏ:
Sâu non
Sâu trưởng thành
Nhộng
Biến thái hoàn toàn
Sâu non
Trứng
3) Rầy nâu hại lúa:
Trứng

Sâu non

Sâu trưởng thành

Biến thái không hoàn toàn
Bằng hiểu biết của mình, em hãy cho biết thế nào là biến thái hoàn toàn, thế nào là biến thái không hoàn toàn? Cho ví dụ
- Biến thái hoàn toàn: trong vòng đời trải qua 4 giai đoạn: trứng, sâu non, nhộng, sâu trưởng thành.
Vd: Sâu đục thân bướm hai chấm, sâu cuốn lá lúa loại nhỏ, loại lớn
- Biến thái không hoàn toàn: trong vòng đời không trải qua giai đoạn nhộng.
VD: rầy nâu, rầy xanh hại lúa


Một số bệnh hại lúa
Bệnh khô vằn
Bệnh đạo ôn
Em hãy quan sát các hình ảnh dưới đây, kết hợp với nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm và hoàn thành bảng sau:


Hình 1
Hình 3
Hình 2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)