Bài 16. Thực hành: Nhận biết một số loại sâu, bệnh hại lúa

Chia sẻ bởi La Tuan Minh | Ngày 11/05/2019 | 52

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Thực hành: Nhận biết một số loại sâu, bệnh hại lúa thuộc Công nghệ 10

Nội dung tài liệu:



Sâu hại lúa
MỘT SỐ SÂU,BỆNH HẠI LÚA
SÂU HẠI LÚA
Sâu đục thân bướm hai chấm
Sâu cuốn lá lúa loại nhỏ
Rầy nâu hại lúa
Sâu đục thân bướm hai chấm
1. Đặc điểm nhận biết
- Bướm màu vàng nhạt, giữa cánh trước có một chấm đen rõ.
- Nhộng dài 10-15mm, màu trắng đục nằm trong ống rạ
- Trứng hình bầu dục dài 0,8-0,9mm, đẻ thành ổ. Ổ trứng có hình bầu dục, ở giữa ổ hơi nhô lên, trên mặt ổ trứng có phủ lông màu vàng nhạt; Sâu non gây hiện tượng nõn héo và bông bạc trên đồng ruộng.
SÂU HẠI LÚA
SÂU HẠI LÚA
Sâu đục thân (bướm hai chấm)
Đặc điểm hình thái
- Trứng hình bầu dục và được xếp thành từng ổ. Ổ trứng to bằng hạt đậu tương, có phủ một lớp lông tơ màu vàng nâu.
- Sâu non màu trắng sữa hay vàng nhạt, đầu có màu nâu vàng.
- Trưởng thành: Đầu ngực và cánh màu vàng nhạt. Gần giữa hai cánh trước mỗi cánh có một chấm đen. Ở đuôi con cái có chùm lông đuôi màu vàng nâu để phủ trứng khi đẻ.
SÂU HẠI LÚA
SÂU HẠI LÚA
Sâu đục thân bướm hai chấm
Trứng
Sâu non
Nhộng
Trưởng thành
Bộ phận bị hại

SÂU HẠI LÚA
Điều kiện phát sinh gây hại
- Gây hại trong suốt thời kỳ sinh trưởng của lúa. Sâu phát triển thuận lợi trong điều kiện nhiệt độ từ 26-30oC, độ ẩm bão hoà. Một năm sâu phát sinh 6 lứa, quan trọng nhất là lứa 2 (tháng 5) và lứa 4, 5 (tháng8, 9) gây bông bạc. Lúa bón nhiều đạm, giai đoạn mạ, lúa đẻ nhánh rộ, làm đòng - trỗ thường bị sâu hại nặng.
SÂU HẠI LÚA
DIAZAN 10 H
Hoạt Chất: Diazinon
Công dụng: Thuốc trừ sâu đục thân và nhiều loài côn trùng gây hại trên cây trồng
CYPERAN 5 EC, 10 EC
Hoạt Chất: Cypermethrin
Công dụng: Thuốc trừ sâu nhóm cúc tổng hợp có tác dụng tiếp xúc, vị độc trừ nhiều loại sâu hại trên các loại cây trồng.
SÂU HẠI LÚA
Sâu cuốn lá lúa loại nhỏ
Sâu cuốn lá nhỏ (Cnaphalocrocis medinalis)
là một loài dịch hại quan trọng trên cây lúa
ở nước ta và nhiều nước khác trong khu vực.

SÂU HẠI LÚA
1. Đặc điểm gây hại

Sâu non nhả tơ cuốn lá lúa thành một bao
thẳng đứng hoặc bao tròn gập lại. Sâu non
nằm trong đó ăn phần xanh của lá.
SÂU HẠI LÚA
Trưởng thành
Nhộng
Trứng
Bộ phận bị hại
Sâu non
Đặc điểm hình thái
Sâu đẻ trứng ở cả hai mặt của lá lúa. Trứng hình bầu dục, màu vàng đục.
- Sâu non: Khi mới nở màu trắng trong, đầu nâu sáng. Khi bắt đầu ăn thì chuyển sang màu xanh lá mạ.
- Nhộng có màu vàng nâu. Nhộng có kén tơ rất mỏng màu trắng.
- Trưởng thành có màu vàng nâu. Trên các cánh trước và cánh sau, mỗi cánh có hai vân ngang hình làn sóng màu nâu sẫm chạy dọc theo mép cánh.
SÂU HẠI LÚA
SÂU HẠI LÚA
Sâu cuốn lá loại nhỏ
ALPHAN 5 EC
Hoạt Chất: Alpha cypermethrin
Công dụng: Thuốc trừ được nhiều loại sâu ăn lá và chích hút hại cây trồng như sâu cuốn lá lúa, rầy phấn trên sầu riêng. 
ANGUN 5 WDG
Hoạt Chất: Emamectin Benzoate
Công dụng: Thuốc đặc trị sâu cuốn lá trên lúa
THUOC DAC TRI
Rầy nâu hại lúa
Đặc điểm gây hại
Rầy nâu dùng vòi để chích hút nhựa cây
làm cho cây lúa bị khô héo. Khi rầy nâu chích
vào lúa, chúng để lại trên lá, thân một vệt
nâu cứng, cản trở sự luân chuyển nước và
chất dinh dưỡng làm thân, lá bị khô
héo. Mật độ cao gây ra hiện tượng
cháy rầy.
SÂU HẠI LÚA
SÂU HẠI LÚA
Rầy nâu
2. Đặc điểm hình thái
- Trứng có dạng hình quả chuối tiêu trong suốt. Trứng đẻ thành từng ổ, mỗi ổ có từ 5 đến 12 quả nằm sát nhau theo kiểu úp thìa.
- Rầy nâu có màu trắng xám. Ở tuổi 2 đến 3 có màu vàng nâu.
- Trưởng thành có màu nâu tối, cánh có
hai đôi: đôi cánh dài phủ quá bụng,
đôi cánh ngắn dài tới 2/3 thân.
SÂU HẠI LÚA
SÂU HẠI LÚA
Rầy non
Trưởng thành
ANPROUD 70 DF
Hoạt Chất: Buprofezin
Công dụng: Thuốc đặc trị rầy nâu hại lúa, có hiệu lực cao và kéo dài, ít độc với côn trùng có ích. 
BIAN 40 EC
Hoạt Chất: Dimethoate
Công dụng: Thuốc có tác dụng nội hấp, tiếp xúc, vị độc, trừ bọ xít trên lúa, coshieu qua khi ray da khang thuoc khac
THUOC DAC TRI
TỔ 3 PRO

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: La Tuan Minh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)