Bài 16. Thực hành: Nhận biết một số loại sâu, bệnh hại lúa

Chia sẻ bởi Trần Thị Tuyết | Ngày 11/05/2019 | 108

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Thực hành: Nhận biết một số loại sâu, bệnh hại lúa thuộc Công nghệ 10

Nội dung tài liệu:

Kính chào quý thầy cô và các bạn
Bài giới thiệu về các loại sâu của tổ 1
Thứ tư ngày 21 tháng 12 năm 2015
Của sâu đục thân.
Điều kiện phát sinh, phát triển
Đố các bạn những hình ảnh trên nói đến loài sâu nào?
Sâu đục thân bắp
Sâu đục thân mía
Đố các bạn những hình ảnh trên nói đến loài sâu nào?
Sâu đục thân bưởi
Sâu đục thân năm vạch đầu nâu
1) Nguồn gốc:
- Trứng, nhuộng của nhiều loài côn trùng gây hại. Đặc biệt là loài bò xít.
Bọ xít gai
Bọ xít đen
Bọ xít hôi
Phân bố: Tại các nước trồng lúa châu Á.
Bướm và nhộng sâu đục thân hai chấm gây hại lúa
- Ngài đực: Thân dài 8-9mm, sải cánh rộng 18-22mm. Đầu, ngực và cánh trước màu vàng nhạt. Mắt kép to đen. Cánh trước hình tam giác, giữa cánh có một chấm đen rõ. Từ đỉnh cánh đến mép sau có một vệt xiên màu nâu đen, mép cánh ngoài có 9 chấm đen nhỏ. Ngài cái, thân dài 10-13mm, sải cánh rộng 23-28 mm. Toàn thân màu trắng vàng hoặc vàng nhạt, phía cuối bụng có chùm lông màu vàng, giữa cánh có một chấm đen rất rõ.
2) Hình thái:
Sâu non đẫy sức dài 21mm, đầu màu nâu vàng, cơ thể màu trắng sữa. Chân bụng ít phát triển. Móc bàn chân bụng 28 cái, xếp thành hình elip.
Nhộng dài 10-15,5mm, mầm chân sau dài tới hết đốt bụng thứ 5 (nhộng cái), tới đốt bụng thứ 8 (nhộng đực).
Trứng hình bầu dục, dài 0.8-0.9mm. Trứng đẻ thành ổ cứng có hình bầu dục, ở giữa ổ hơi nhô lên. Trên mặt ổ trứng có phủ lông màu vàng nhạt.
  Sâu đục thân thường gây ra triệu chứng nõn héo( thời kỳ đẻ nhánh) và bông bạc( thời kỳ đòng trỗ). Rất ưa ánh sáng đèn, thời gian sống từ 3-5 ngày. Trưởng thành hoạt động mạnh vào ban đêm. Sau khi vũ hóa, chúng giao phối và đẻ trứng. Thời gian trứng 6-9 ngày. Sâu non có 5 tuổi, 2 tuổi chui vào thân cây lúa để gây hại.
3) Đặc điểm:
Ở nhiệt độ thấp dưới 130C và cao hơn 450C có thể làm sâu non chết. Nhiệt độ từ 400C trở xuống không ảnh hưởng lớn đến hoạt động của sâu non. Sâu non trong thời gian sinh trưởng phát dục, nếu bị ngâm nước, thiếu ôxy đều có thể bị chết. Nhưng đối với sâu non qua đông do phát dục chậm hoặc tạm ngừng phát dục thì có điều kiện bảo vệ nhất định cho nên phải ngâm nước trên dưới 1 tháng mới chết hoàn toàn .
Giai đoạn phát triển của sâu đục thân
3) Biện pháp phòng trừ:
     
Vệ sinh đồng ruộng, cày lật gốc rạ để hạn chế nguồn sâu qua đông và chuyển vụ. Gieo cấy đúng thời vụ. Loại bỏ dảnh héo, bông bạc, ngắt ổ trứng, bẫy đèn bắt bướm. Bảo vệ, nhân nuôi các loại ký sinh thiên địch.
      Dùng thuốc hóa học khi mật độ ổ trứng đến ngưỡng( Lúa đẻ nhánh 1 ổ trứng/m2, lúa trỗ 0,5 ổ trứng/m2): Padan, Sadavi, Regent, Rigell,… phun khi bướm rộ hoặc sau thời gian bướm rộ 7-10 ngày).
- Phát quang bờ bụi rậm, vệ sinh đồng ruộng
Tác dụng: làm mất nơi cư trú, cản trở và gây
khó khăn cho sự phát triển của sâu bệnh
- Luân canh cây trồng
Tác dụng: Cắt đứt nguồn thức ăn của sâu, bệnh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Tuyết
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)