Bài 16. Thực hành: Nhận biết một số loại sâu, bệnh hại lúa

Chia sẻ bởi Phạm Thị Thúy Nhàn | Ngày 11/05/2019 | 98

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Thực hành: Nhận biết một số loại sâu, bệnh hại lúa thuộc Công nghệ 10

Nội dung tài liệu:

XIN CHÀO CÔ VÀ CÁC BẠN
TỔ 1 - LỚP 10A1
TRƯỜNG THPT HOÀNG HOA THÁM
Bài thuyết trình môn Công Nghệ
Nhận biết 1 số loại sâu hại lúa
I) SÂU ĐỤC THÂN BƯỚM HAI CHẤM
Hình 16.1: Sâu đục thân bướm hai chấm
Trứng
(phóng to)
Sâu non
Nhộng
Trưởng thành
Bộ phận bị hại
Đặc điểm gây hại
- Trứng hình bầu dục và được xếp thành từng ổ. Ổ trứng to bằng hạt đậu tương, có phủ 1 lớp lông tơ màu vàng nâu.
Trứng của sâu đục thân bướm hai chấm
Sâu non màu trắng sữa hay màu vàng nhạt, đầu có màu nâu vàng.
Sâu non đục thân bướm hai chấm
Nhộng màu vàng tới nâu nhạt. Mầm đầu dài hơn mầm cánh.
Nhộng của sâu đục bướm hai chấm
-Trưởng thành: Đầu ngực và cánh màu vàng nhạt. Gần giữa 2 cánh trước mỗi cánh có 1 chấm đen. Ở đuôi con cái có chùm lông đuôi màu vàng nâu để phủ trứng khi đẻ
Sâu đục bướm hai chấm khi trưởng thành
II) SÂU CUỐN LÁ LÚA LOẠI NHỎ
Hình 16.2: Sâu cuốn lá lúa loại nhỏ
Trứng
Sâu non
Nhộng
Trưởng thành
Bộ phận bị hại
Đặc điểm gây hại
- Sâu non nhả tơ cuốn lá lúa thành 1 bao thẳng đứng hoặc bao tròn gập tròn gập lại. Sâu non nằm trong đó ăn phần xanh của lá.
Sâu non nhả tơ
Đặc điểm hình thái
- Sâu đẻ trứng ở 2 mặt của lá lúa. Trứng hình bầu dục, màu vàng đục.
Trứng của sâu cuốn lá loại nhỏ
Sâu non: Khi mới nở màu trắng trong, đầu nâu sáng. Khi bắt đầu ăn thì chuyển sang màu xanh lá mạ.
Nhộng có màu vàng nâu. Nhộng có kén tơ rất mỏng màu trắng.
-Trưởng thành có màu vàng nâu. Trên các cánh trước và sau, mỗi cánh có 2 vân ngang hình làn sóng màu nâu sẫm chạy dọc theo mép cánh. Đường vân ngoài to và đậm màu, đường vân trong mảnh và nhạt màu hơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Thúy Nhàn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)