Bài 16. Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (Tiếp theo)
Chia sẻ bởi Võ Thanh Tùng |
Ngày 10/05/2019 |
150
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (Tiếp theo) thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
GV: Võ Thanh Tùng
Câu 1:
Trong các câu sau đây câu nào đúng, sai?
Các triều đại phương Bắc muốn sáp nhập Âu Lạc vào lãnh thổ của chúng.
Dưới thời Bắc thuộc tục xăm mình bị bãi bỏ.
Chính quyền đô hộ thực hiện âm mưu đồng hoá dân tộc.
Làng xóm là nơi xuất phát c ác cuộc Đ.Tranh.
Đ
S
Đ
Đ
c
b
a
d
Câu 2
Chính sách thâm độc nhất của chính quyền đô hộ thời Bắc thuộc là:
A. Cống nạp
B. Bóc lột
C. Nắm độc quyền sắt và muối
D. Lập đồn điền
Chính sách bốc lột về kinh tế và đồng hóa về văn hóa của chính quyền đô hộ như thế nào?
Câu 3
Về kinh tế: Chúng thi hành chính sách bốc lột, cống nạp nặng nề, cướp ruộng đất, cưởng bức nhân dân, thừ hiện chính sách đồn điền, nắm độc quyền sắt và muối…
- Đồng hóa về văn hóa: Truyền bá Nho giáo vào nước ta, bắt nhân dân ta thay đổi phong tục theo người Hán…
1. Khái quát PTĐT từ thế kỉ I đến thế kỉ X.
2. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu.
2.1. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
2.2. Khởi nghĩa Lý Bí và sự TL NN Vạn Xuân.
2.3. Cuộc khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ.
2.4. Ngô Quyền và CT Bạch Đằng năm 938.
Tiết 2
Bài 16
1. Khái quát PTĐT từ thế kỉ I đến thế kỉ X.
Bài 16
Tiết 2
Em hãy lập bảng
thống kê các cuộc
đấu tranh của
nhân dân ta thời
Bắc thuộc
theo mẩu sau:
Em có nhận xét gì về cuộc đấu tranh của nhân dân ta thời Bắc thuộc?
- Cuộc đấu tranh nổ ra liên tiếp, rộng lớn có nhân dân 3 quận tham gia mục đích là giành độc lập DT.
- Thể hiện tinh thần yêu nước chống ngoại xăm, ý chí tự chủ và tinh thần dân tộc, đấu tranh kiên cường không chịu khuất phục trước kẻ thù.
Bài 16
Tiết 2
1. Khái quát PTĐT từ thế kỉ I đến thế kỉ X.
2. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu.
2.1. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
2.2. Khởi nghĩa Lý Bí và sự TL NN Vạn Xuân.
2.3. Cuộc khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ.
2.4. Ngô Quyền và CT Bạch Đằng năm 938.
Thảo luận nhóm
Yêu cầu
Lập bảng tóm tắc các cuộc KN theo nội dung:
Thời gian, địa bàn, diễn biến, ý nghĩa.
Nhóm 1: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
Nhóm 2: Khởi nghĩa của Lý Bí
Nhóm 3: Khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ
Nhóm 4: Chiến thắng của Ngô Quyền
2.1. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
“…Thù Tô Định không sao kể xiết
Cùng với dân thề quyết một lòng
Nam nhi đánh với
quần hồng
Để coi nhi nữ vẫy vùng thử xem.
Bà Trưng Trắc cùng em Trưng Nhị
Phất cờ đào quyết chí trừ gian
Thù chồng không trả nào cam
Nước còn nô lệ chẳng kham lao tù…”
Trích” Đại Việt sử thi”
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
7
2.2. Khởi nghĩa Lý Bí và sự TL NN Vạn Xuân.
“…Ở Thái Bình tháng hai Tân Dậu
Có một người hiểu thấu lòng dân
Đó là Lý Bí tướng quân
Gióng cờ tống cổ giặc Lương bạo tàn…”
Trích “Đại Việt Sử thi”
Chân dung Lý Bí
Mong muốn nền ĐL lâu dài cho đất nước.
Khẳng định ý thức ĐL, TC, tự cường của DT ta sánh ngang với các triều đại phương Bắc.
Xây dựng đất nước thái bình, ấm no…
Việc đặt tên nước là Vạn Xuân có ý nghĩa gì?
7
2.3. Cuộc khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ.
“…Khúc Thừa Dụ vừa ngay khi ấy
Với danh gia nỗi dậy
cơ đồ
Một lòng vì nước mà lo
Cùng dân khởi nghĩa đắp đê chiếm thành…
Xoay thế cờ đoạt lấy
thời cơ
Cùng dân giữ vững
cỏi bờ
Dễ dàng bẻ gãy ý đồ mưu thâm…”
Trích” Đại Việt Sử thi”
Khúc Thừa Dụ
7
2.4. Ngô Quyền và CT Bạch Đằng năm 938.
“…Trước giết Tiển sau bày
thế trận
SBĐ dụ chúng tiến sâu
Cọc ngầm từng khoảng
cách nhau
Đợi khi nước lớn trên bàu đổ ra
Thuyền của ta nhấp nhô
mặt sóng
Tháo tức mình nổi trống
tiếng quân
Đuổi theo sát khí đằng đằng
Quân ta giả chạy theo dòng
nước xuôi
Rồi đột nhiên ta quay phản kích Khi nước triều vừa kịp rút nhanh
Đánh cho một trận tan tành
Quan quân tướng giặc thất kinh rụng rời…”
Trích “Đại Việt Sử thi”
Trận chiến trên sông BĐ
Giặc chủ quan kiêu ngạo, đem quân đi XL nhưng không biết địa thế nước ta.
Sự đoàn kết đồng lòng của nhân dân và sự chỉ huy tài giỏi của NQ…
Lăng Ngô Quyền ở Hà Nội
Nguyên nhân dẫn đến chiến thắng BĐ năm 938?
Qua bài học hôm nay chúng ta cần nắm vững:
1. Tính liên tục, rộng lớn, quyết liệt của ND ta trong cuộc ĐT giành ĐLDT trong TK I-X. Nguyên nhân của các cuộc khởi nghĩa đó là do chính sách thống trị tàn bạo của PK PB, ý chí quyết tâm không chịu làm nô lệ của ND ta.
2. Những nét chính về diễn biến, kết quả, ý nghĩa của một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu: Hai Bà Trưng, Lý Bí, Khúc Thừa Dụ, Ngô Quyền . Đặc biệt là chiến thắng của Ngô Quyền năm 938 đã mở ra thời đại mới, thời đại ĐLTC lâu dài cho DT. Kết thúc vĩnh viễn 1000 năm đô hộ của phong kiến phương Bắc.
Bài tập 1
Điền thời gian và tên các cuộc khởi nghĩa vào ô trống trong bảng dưới đây:
Bài tập 2
Sự kiện nào mở đầu thời đại mới cho dân tộc ta ?
A. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
B. Nước Vạn Xuân ra đời
C. Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ
D. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938
Bài tập về nhà
Bài 3, 4 trang 86
Câu 1:
Trong các câu sau đây câu nào đúng, sai?
Các triều đại phương Bắc muốn sáp nhập Âu Lạc vào lãnh thổ của chúng.
Dưới thời Bắc thuộc tục xăm mình bị bãi bỏ.
Chính quyền đô hộ thực hiện âm mưu đồng hoá dân tộc.
Làng xóm là nơi xuất phát c ác cuộc Đ.Tranh.
Đ
S
Đ
Đ
c
b
a
d
Câu 2
Chính sách thâm độc nhất của chính quyền đô hộ thời Bắc thuộc là:
A. Cống nạp
B. Bóc lột
C. Nắm độc quyền sắt và muối
D. Lập đồn điền
Chính sách bốc lột về kinh tế và đồng hóa về văn hóa của chính quyền đô hộ như thế nào?
Câu 3
Về kinh tế: Chúng thi hành chính sách bốc lột, cống nạp nặng nề, cướp ruộng đất, cưởng bức nhân dân, thừ hiện chính sách đồn điền, nắm độc quyền sắt và muối…
- Đồng hóa về văn hóa: Truyền bá Nho giáo vào nước ta, bắt nhân dân ta thay đổi phong tục theo người Hán…
1. Khái quát PTĐT từ thế kỉ I đến thế kỉ X.
2. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu.
2.1. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
2.2. Khởi nghĩa Lý Bí và sự TL NN Vạn Xuân.
2.3. Cuộc khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ.
2.4. Ngô Quyền và CT Bạch Đằng năm 938.
Tiết 2
Bài 16
1. Khái quát PTĐT từ thế kỉ I đến thế kỉ X.
Bài 16
Tiết 2
Em hãy lập bảng
thống kê các cuộc
đấu tranh của
nhân dân ta thời
Bắc thuộc
theo mẩu sau:
Em có nhận xét gì về cuộc đấu tranh của nhân dân ta thời Bắc thuộc?
- Cuộc đấu tranh nổ ra liên tiếp, rộng lớn có nhân dân 3 quận tham gia mục đích là giành độc lập DT.
- Thể hiện tinh thần yêu nước chống ngoại xăm, ý chí tự chủ và tinh thần dân tộc, đấu tranh kiên cường không chịu khuất phục trước kẻ thù.
Bài 16
Tiết 2
1. Khái quát PTĐT từ thế kỉ I đến thế kỉ X.
2. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu.
2.1. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
2.2. Khởi nghĩa Lý Bí và sự TL NN Vạn Xuân.
2.3. Cuộc khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ.
2.4. Ngô Quyền và CT Bạch Đằng năm 938.
Thảo luận nhóm
Yêu cầu
Lập bảng tóm tắc các cuộc KN theo nội dung:
Thời gian, địa bàn, diễn biến, ý nghĩa.
Nhóm 1: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
Nhóm 2: Khởi nghĩa của Lý Bí
Nhóm 3: Khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ
Nhóm 4: Chiến thắng của Ngô Quyền
2.1. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
“…Thù Tô Định không sao kể xiết
Cùng với dân thề quyết một lòng
Nam nhi đánh với
quần hồng
Để coi nhi nữ vẫy vùng thử xem.
Bà Trưng Trắc cùng em Trưng Nhị
Phất cờ đào quyết chí trừ gian
Thù chồng không trả nào cam
Nước còn nô lệ chẳng kham lao tù…”
Trích” Đại Việt sử thi”
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
7
2.2. Khởi nghĩa Lý Bí và sự TL NN Vạn Xuân.
“…Ở Thái Bình tháng hai Tân Dậu
Có một người hiểu thấu lòng dân
Đó là Lý Bí tướng quân
Gióng cờ tống cổ giặc Lương bạo tàn…”
Trích “Đại Việt Sử thi”
Chân dung Lý Bí
Mong muốn nền ĐL lâu dài cho đất nước.
Khẳng định ý thức ĐL, TC, tự cường của DT ta sánh ngang với các triều đại phương Bắc.
Xây dựng đất nước thái bình, ấm no…
Việc đặt tên nước là Vạn Xuân có ý nghĩa gì?
7
2.3. Cuộc khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ.
“…Khúc Thừa Dụ vừa ngay khi ấy
Với danh gia nỗi dậy
cơ đồ
Một lòng vì nước mà lo
Cùng dân khởi nghĩa đắp đê chiếm thành…
Xoay thế cờ đoạt lấy
thời cơ
Cùng dân giữ vững
cỏi bờ
Dễ dàng bẻ gãy ý đồ mưu thâm…”
Trích” Đại Việt Sử thi”
Khúc Thừa Dụ
7
2.4. Ngô Quyền và CT Bạch Đằng năm 938.
“…Trước giết Tiển sau bày
thế trận
SBĐ dụ chúng tiến sâu
Cọc ngầm từng khoảng
cách nhau
Đợi khi nước lớn trên bàu đổ ra
Thuyền của ta nhấp nhô
mặt sóng
Tháo tức mình nổi trống
tiếng quân
Đuổi theo sát khí đằng đằng
Quân ta giả chạy theo dòng
nước xuôi
Rồi đột nhiên ta quay phản kích Khi nước triều vừa kịp rút nhanh
Đánh cho một trận tan tành
Quan quân tướng giặc thất kinh rụng rời…”
Trích “Đại Việt Sử thi”
Trận chiến trên sông BĐ
Giặc chủ quan kiêu ngạo, đem quân đi XL nhưng không biết địa thế nước ta.
Sự đoàn kết đồng lòng của nhân dân và sự chỉ huy tài giỏi của NQ…
Lăng Ngô Quyền ở Hà Nội
Nguyên nhân dẫn đến chiến thắng BĐ năm 938?
Qua bài học hôm nay chúng ta cần nắm vững:
1. Tính liên tục, rộng lớn, quyết liệt của ND ta trong cuộc ĐT giành ĐLDT trong TK I-X. Nguyên nhân của các cuộc khởi nghĩa đó là do chính sách thống trị tàn bạo của PK PB, ý chí quyết tâm không chịu làm nô lệ của ND ta.
2. Những nét chính về diễn biến, kết quả, ý nghĩa của một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu: Hai Bà Trưng, Lý Bí, Khúc Thừa Dụ, Ngô Quyền . Đặc biệt là chiến thắng của Ngô Quyền năm 938 đã mở ra thời đại mới, thời đại ĐLTC lâu dài cho DT. Kết thúc vĩnh viễn 1000 năm đô hộ của phong kiến phương Bắc.
Bài tập 1
Điền thời gian và tên các cuộc khởi nghĩa vào ô trống trong bảng dưới đây:
Bài tập 2
Sự kiện nào mở đầu thời đại mới cho dân tộc ta ?
A. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
B. Nước Vạn Xuân ra đời
C. Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ
D. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938
Bài tập về nhà
Bài 3, 4 trang 86
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thanh Tùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)