Bài 16. Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (Tiếp theo)

Chia sẻ bởi Nguyễn Anh Duy | Ngày 10/05/2019 | 59

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (Tiếp theo) thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:



Sông Hồng
Sông Đà
Sông Mã
G i a o c h ỉ
Mê Linh
Cổ loa
Lãng Bạc
Cấm Khê
Hợp phố
Biển đông
Chú giải
Đường tiến quân của Mã Viện
Đường tiến công đánh Mã Viện
Nơi diễn ra
trận đánh
Sông Hồng
Sông Đà
Sông Mã
G i a o c h ỉ
Cổ loa
Lãng Bạc
Cấm Khê
Hợp phố
Biển đông
Mê Linh
Hát môn
Nơi Hai bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa vào
mùa xuân năm 40.
Quê hương của Hai bà Trưng
Nơi định đô
Nơi quân ta quyết chiến với quân Hán
Nơi Hai Bà Trưng tử trận.
Sông Hồng
Sông Đà
Sông Mã
G i a o c h ỉ
Cổ loa
Lãng Bạc
Cấm Khê
Hợp phố
Biển đông
Mê Linh
Hát môn
Sông Hồng
Sông Đà
Sông Mã
G i a o c h ỉ
Mê Linh
Cổ loa
Lãng Bạc
Cấm Khê
Hợp phố
1
2
3
4
5
Lễ diễu hành trong hội đền hai bà trưng
(đầu thế kỷ xx)
(đầu thế kỷ xxi)
b)Khởi nghĩa Lý Bí và sự thành lập nước Vạn Xuân:
-Diễn biến:
Năm 542,Lý Bí liên kết hào kiệt các châu thuộc miền Bắc khởi nghĩa,lật đổ chế độ đô hộ.
Năm 544,Lý Bí lên ngôi, lập nuớc Vạn Xuân
Năm 545,nhà Lương đem quân xâm lược ,Lý Bí trao quyền cho Triệu Quang Phục tổ chức kháng chiến ? Năm 550 thắng lợi? Triệu Quang Phục lên ngôi vua.
Năm 571, Lý Phật Tổ cướp ngôi.
Năm 603,nhà Tùy xâm lược, nước Vạn Xuân kết thúc.

2, Cuộc khởi nghĩa Lý Bí và sự thành lập nước Vạn Xuân
Giao Châu
Mùa xuân năm 542 Lý Bí liên kết với hào kiệt các Châu thuộc miền Bắc nước ta nổi dậy khởi nghĩa . Chưa đầy ba tháng chiếm được Long Biên
Long Biên (năm 542)
Hợp Phố
Câu hỏi : Nêu ý nghĩa của việc Lý Nam Đế đặt tên nước là Vạn Xuân ?
Trả lời : Mong muốn đất nước độc lập ,tự chủ, trường tồn mãi mãi ( Vạn mùa xuân )
Lý Bí tấn công thành Long Biên
Sơ đồ tổ chức nhà nước Vạn Xuân Hoàng đế

Thái phó
(Triệu Túc)
Ban văn Ban võ
(Tinh Thiều) (Phạm Tu)
Năm 544 nước Vạn Xuân độc lập ra đời
Lý Bí còn gọi là Lý Bôn quê ở Long Hưng , Thái Bình , xuất thân từ một hào trưởng địa phương. Tổ tiên Lý Bí là người Trung Quốc , lánh nạn sang nước ta từ thời Tây Hán , khoảng đầu công nguyên . Đến thời Lý Bí dòng họ lý đã ở Việt Nam được hơn 5 thế kỷ . Chính sử Trung Quốc đều coi Lý Bí là "Giao châu thổ nhân."
Dạ Trạch
Điển Triệt
Năm 550 kháng chiến thắng lợi
Câu hỏi : Em có nhận xét gì về cuộc kháng chiến do Triệu Quang Phục lãnh đạo ?
Năm 545 Trần Bá Tiên đưa quân sang xâm lược nước ta
Lý Nam Đế rút quân về hồ Điển Triệt , Động Khuất Lão rồi giao quyền binh cho Triệu Quang Phục
Triệu Quang Phục rút quân về đầm Dạ Trạch
Dạ Trạch là một vùng đồng lầy rộng mênh mông , lau sậy um tùm , ở giữa có một gò đất nổi lên có thể ở được . Đường vào bãi rất khó khăn chỉ có thể dùng thuyền độc mộc theo mấy con lạch nhỏ mới vào được đại bản doanh. Triệu Quang Phục đã bố trí cho quân lính gieo mạ để tự túc lương thực .chiến đấu lâu dài

Trả lời :
- Triệu Quang Phục là người thông minh , mưu trí, dũng cảm .Cuộc kháng chiến do Triệu Quang Phục lãnh đạo thể hiện sự độc đáo, sáng tạo của nghệ thuật quân sự .Chọn địa thế hiểm yếu để xây dựng căn cứ . Thực hiện lối đánh du kích táo bạo để tiêu diệt sinh lực địch
Quân Lương do Trần Bá Tiên chỉ huy kéo vào xâm lược nước ta
Giao Châu
“…Ở Thái Bình tháng hai Tân Dậu
Có một người hiểu thấu lòng dân
Đó là Lý Bí tướng quân
Gióng cờ tống cổ giặc Lương bạo tàn…”
Trích “Đại Việt Sử thi”
Chân dung Lý Bí
“…Khúc Thừa Dụ vừa ngay khi ấy
Với danh gia nỗi dậy
cơ đồ
Một lòng vì nước mà lo
Cùng dân khởi nghĩa đắp đê chiếm thành…
Xoay thế cờ đoạt lấy
thời cơ
Cùng dân giữ vững
cỏi bờ
Dễ dàng bẻ gãy ý đồ mưu thâm…”
Trích” Đại Việt Sử thi”
Khúc Thừa Dụ
7
Mời các Bạn Cùng Xem 1 Đoạn Clip
d) Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng 938.

Đốn gỗ đóng cọc trên sông Bạch đằng

Đóng cọc trên sông Bạch Đằng

Khiêu chiến giả thua dụ địch vào bãi cọc

Gi? thua d? d? d?ch

Mai ph?c b?t ng? t?n công địch

Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng 938.

Quân Nam Hán đại bại

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Anh Duy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)