Bài 16. Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (Tiếp theo)
Chia sẻ bởi Đặng Thị Mỹ Luyến |
Ngày 10/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (Tiếp theo) thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Tiết 23, Bài 16
Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh
giành độc lập dân tộc
(Tiếp theo)
NỘI DUNG
II. Cuộc đấu tranh giành độc lập (TK I - Đầu TKX)
1. Khái quát phong trào đấu tranh từ thế kỉ I đến thế kỉ X
2. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
II Các cuộc đấu tranh giành độc lập (từ thế kỉ I đến đầu thế kỉ X)
1. Khái quát phong trào đấu tranh từ thế kỉ I đến đầu thế kỉ X
II Các cuộc đấu tranh giành độc lập (từ thế kỉ I đến đàu thế kỉ X)
1. Khái quát phong trào đấu tranh từ thế kỉ I đến đầu thế kỉ X
Năm 40, cuộc khởi nghĩa đầu tiên của nhân dân Âu Lạc bùng nổ. Từ đó đến TK X, nhiều cuộc khởi nghĩa liên tiếp nổ ra.
Nhiều cuộc khởi nghĩa giành được thắng lợi và thành lập chính quyền tự chủ như: khởi nghĩa Hai Bà Trưng, khởi nghĩa Lý Bí và khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ.
Ý nghĩa: thể hiện lòng yêu nước và ý chí quật cường của dân tộc.
2 . Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
HOẠT ĐỘNG NHÓM – 3 phút
Nhóm 1: KN Hai Bà Trưng
Nhóm 2: KN Lý Bí
Nhóm 3: KN Khúc Thừa Dụ
Nhóm 4: KN Ngô Quyền
HS theo dõi các cuộc khởi nghĩa theo các nội dung :
Thời gian bùng nổ khởi nghĩa.
Chống kẻ thù nào (Triều đại đô hộ nào).
Địa bàn của cuộc khởi nghĩa.
Diễn biến khởi nghĩa.
Nguyên nhân thắng lợi.
Ý nghĩa lịch sử.
2. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng :
Mùa xuân năm 40, bùng nổ ở Hát Môn, được đông đảo nhân dân hưởng ứng.
Đánh chiếm Mê Linh (Vĩnh Phúc), Cổ Loa (Đông Anh - Hà Nội) và Luy Lâu (Thuận Thành - Bắc Ninh).
Cuộc khởi nghĩa thắng lợi, Trưng Trắc lên ngôi vua, đóng đô ở Mê Linh.
Cuộc kháng chiến chống quân Hán xâm lược :
Mùa hè năm 42, quân Hán sang xâm lược nước ta.
Cuộc kháng chiến của nhân dân ta do Hai Bà Trưng lãnh đạo đã diễn ra quyết liệt nhưng do lực lượng yếu nên cuối cùng thất bại.
Ý nghĩa: thể hiện khí phách anh hùng của dân tộc và vai trò to lớn của phụ nữ Việt Nam.
Khởi nghĩa của Hai Bà Trưng đánh đuổi Tô Định nhà Hán giành độc lập tự chủ (Tranh Đông Hồ)
Đền thờ Hai Bà Trưng ở Mê Linh (Vĩnh Phúc)
b) Cuộc khởi nghĩa Lý Bí và sự thành lập Nhà nước Vạn Xuân :
Năm 542, kn bùng nổ. Chưa đầy 3 tháng, nghĩa quân đã chiếm được châu thành Long Biên, chính quyền đô hộ bị lật đổ.
Năm 544, Lý Bí lên ngôi vua (Lý Nam Đế), đặt quốc hiệu là Vạn Xuân, dựng kinh đô ở cửa sông Tô Lịch (Hà Nội).
Năm 545, nhà Lương sang xâm lược nước ta. Lý Nam Đế phải rút quân về Vĩnh Phúc, rồi Phú Thọ và sau đó trao quyền cho Triệu Quang Phục.
Năm 550, cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi, Triệu Quang Phục lên làm vua.
=> Khẳng định được sự trưởng thành của ý thức dân tộc. Là bước phát triển của phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta thời Bắc thuộc sau 500 năm đấu tranh bền bỉ.
Đền thờ Lý Nam Đế tại làng Giang Xá,
thị trấn Trạm Trôi, huyện Hoài Đức, Hà Nội
Đền thờ Triệu Việt Vương tại cửa biển Đại Nha,
xã Nam Điền, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định
c) Cuộc khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ :
Năm 905, nhà Đường suy yếu, Khúc Thừa Dụ đánh chiếm Tống Bình (Hà Nội), giành quyền tự chủ.
Năm 907, Khúc Hạo lên thay, đã tiến hành một số cải cách về kinh tế, hành chính nhằm ổn định tình hình xã hội.
Ý nghĩa lịch sử : Đánh dấu bước thắng lợi cơ bản trong cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta thời Bắc thuộc, tạo điều kiện đi đến thắng lợi của trận Bạch Đằng năm 938.
Đền thờ Khúc Thừa Dụ ở thôn Cúc Bồ, xã Kiến Quốc, huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương.
Tượng Khúc Thừa Dụ ở thôn Cúc Bồ, xã Kiến Quốc, huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương.
d) Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938 :
Năm 931, Dương Đình Nghệ đánh bại quân Nam Hán và xưng là Tiết độ sứ lên thay họ Khúc. Nhưng sau đó ông bị Kiều Công Tiễn giết hại.
Công Tiễn cho người sang cầu cứu nhà Nam Hán. Nhân cơ hội đó, quân Nam Hán sang xâm lược nước ta.
10/938: Ngô Quyền đã dùng kế đóng cọc trên sông Bạch Đằng, cho quân mai phục hai bên bờ sông và nhử quân địch vào trong trận địa bãi cọc. Với kế sách này, Ngô Quyền đã đánh bại cuộc xâm lược của quân Nam Hán.
Ý nghĩa lịch sử : chiến thắng Bạch Đằng lịch sử năm 938 đã mở ra một thời đại mới - thời đại độc lập, tự chủ lâu dài của dân tộc.
Sông Bạch Đằng lúc thủy triều lên
Sông Bạch Đằng lúc thủy triều xuống
Vị trí của bãi cọc
Đóng cọc trên sông Bạch Đằng
Trận địa mai phục trên sông Bạch Đằng
Cửa biển Bạch Đằng
Đốn gỗ đóng cọc trên sông Bạch đằng
Khiêu chiến giả thua dụ địch vào bãi cọc
Mai ph?c b?t ng? t?n công địch
Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng 938.
Đền thờ Ngô Quyền tại làng Cam Lâm –
xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây
CÂU HỎI CỦNG CỐ
- Tính lin t?c v r?ng l?n c?a phong tro d?u tranh ch?ng B?c thu?c ?
Dĩng gĩp c?a Hai B Trung, L Bí, Tri?u Quang Ph?c, Ngơ quy?n trong cu?c d?u tranh ginh d?c l?p th?i B?c thu?c ?
- Bi h?c d gio d?c cho chng ta di?u gì?
- L h?c sinh, chng ta c?n lm gì d? th? hi?n lịng yu nu?c?
1
2
3
4
5
6
7
8
DẶN DÒ
. BTVN: L?p b?ng th?ng k 4 cu?c kn d h?c theo cc n?i dung: th?i gian, d?a bn, k? th, di?n bi?n v nghia.
H?c bi cu v chu?n b? bi 17: Qa trình hình thnh v pht tri?n c?a nh nu?c phong ki?n (TK X - TK XV)
Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh
giành độc lập dân tộc
(Tiếp theo)
NỘI DUNG
II. Cuộc đấu tranh giành độc lập (TK I - Đầu TKX)
1. Khái quát phong trào đấu tranh từ thế kỉ I đến thế kỉ X
2. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
II Các cuộc đấu tranh giành độc lập (từ thế kỉ I đến đầu thế kỉ X)
1. Khái quát phong trào đấu tranh từ thế kỉ I đến đầu thế kỉ X
II Các cuộc đấu tranh giành độc lập (từ thế kỉ I đến đàu thế kỉ X)
1. Khái quát phong trào đấu tranh từ thế kỉ I đến đầu thế kỉ X
Năm 40, cuộc khởi nghĩa đầu tiên của nhân dân Âu Lạc bùng nổ. Từ đó đến TK X, nhiều cuộc khởi nghĩa liên tiếp nổ ra.
Nhiều cuộc khởi nghĩa giành được thắng lợi và thành lập chính quyền tự chủ như: khởi nghĩa Hai Bà Trưng, khởi nghĩa Lý Bí và khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ.
Ý nghĩa: thể hiện lòng yêu nước và ý chí quật cường của dân tộc.
2 . Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
HOẠT ĐỘNG NHÓM – 3 phút
Nhóm 1: KN Hai Bà Trưng
Nhóm 2: KN Lý Bí
Nhóm 3: KN Khúc Thừa Dụ
Nhóm 4: KN Ngô Quyền
HS theo dõi các cuộc khởi nghĩa theo các nội dung :
Thời gian bùng nổ khởi nghĩa.
Chống kẻ thù nào (Triều đại đô hộ nào).
Địa bàn của cuộc khởi nghĩa.
Diễn biến khởi nghĩa.
Nguyên nhân thắng lợi.
Ý nghĩa lịch sử.
2. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng :
Mùa xuân năm 40, bùng nổ ở Hát Môn, được đông đảo nhân dân hưởng ứng.
Đánh chiếm Mê Linh (Vĩnh Phúc), Cổ Loa (Đông Anh - Hà Nội) và Luy Lâu (Thuận Thành - Bắc Ninh).
Cuộc khởi nghĩa thắng lợi, Trưng Trắc lên ngôi vua, đóng đô ở Mê Linh.
Cuộc kháng chiến chống quân Hán xâm lược :
Mùa hè năm 42, quân Hán sang xâm lược nước ta.
Cuộc kháng chiến của nhân dân ta do Hai Bà Trưng lãnh đạo đã diễn ra quyết liệt nhưng do lực lượng yếu nên cuối cùng thất bại.
Ý nghĩa: thể hiện khí phách anh hùng của dân tộc và vai trò to lớn của phụ nữ Việt Nam.
Khởi nghĩa của Hai Bà Trưng đánh đuổi Tô Định nhà Hán giành độc lập tự chủ (Tranh Đông Hồ)
Đền thờ Hai Bà Trưng ở Mê Linh (Vĩnh Phúc)
b) Cuộc khởi nghĩa Lý Bí và sự thành lập Nhà nước Vạn Xuân :
Năm 542, kn bùng nổ. Chưa đầy 3 tháng, nghĩa quân đã chiếm được châu thành Long Biên, chính quyền đô hộ bị lật đổ.
Năm 544, Lý Bí lên ngôi vua (Lý Nam Đế), đặt quốc hiệu là Vạn Xuân, dựng kinh đô ở cửa sông Tô Lịch (Hà Nội).
Năm 545, nhà Lương sang xâm lược nước ta. Lý Nam Đế phải rút quân về Vĩnh Phúc, rồi Phú Thọ và sau đó trao quyền cho Triệu Quang Phục.
Năm 550, cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi, Triệu Quang Phục lên làm vua.
=> Khẳng định được sự trưởng thành của ý thức dân tộc. Là bước phát triển của phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta thời Bắc thuộc sau 500 năm đấu tranh bền bỉ.
Đền thờ Lý Nam Đế tại làng Giang Xá,
thị trấn Trạm Trôi, huyện Hoài Đức, Hà Nội
Đền thờ Triệu Việt Vương tại cửa biển Đại Nha,
xã Nam Điền, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định
c) Cuộc khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ :
Năm 905, nhà Đường suy yếu, Khúc Thừa Dụ đánh chiếm Tống Bình (Hà Nội), giành quyền tự chủ.
Năm 907, Khúc Hạo lên thay, đã tiến hành một số cải cách về kinh tế, hành chính nhằm ổn định tình hình xã hội.
Ý nghĩa lịch sử : Đánh dấu bước thắng lợi cơ bản trong cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta thời Bắc thuộc, tạo điều kiện đi đến thắng lợi của trận Bạch Đằng năm 938.
Đền thờ Khúc Thừa Dụ ở thôn Cúc Bồ, xã Kiến Quốc, huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương.
Tượng Khúc Thừa Dụ ở thôn Cúc Bồ, xã Kiến Quốc, huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương.
d) Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938 :
Năm 931, Dương Đình Nghệ đánh bại quân Nam Hán và xưng là Tiết độ sứ lên thay họ Khúc. Nhưng sau đó ông bị Kiều Công Tiễn giết hại.
Công Tiễn cho người sang cầu cứu nhà Nam Hán. Nhân cơ hội đó, quân Nam Hán sang xâm lược nước ta.
10/938: Ngô Quyền đã dùng kế đóng cọc trên sông Bạch Đằng, cho quân mai phục hai bên bờ sông và nhử quân địch vào trong trận địa bãi cọc. Với kế sách này, Ngô Quyền đã đánh bại cuộc xâm lược của quân Nam Hán.
Ý nghĩa lịch sử : chiến thắng Bạch Đằng lịch sử năm 938 đã mở ra một thời đại mới - thời đại độc lập, tự chủ lâu dài của dân tộc.
Sông Bạch Đằng lúc thủy triều lên
Sông Bạch Đằng lúc thủy triều xuống
Vị trí của bãi cọc
Đóng cọc trên sông Bạch Đằng
Trận địa mai phục trên sông Bạch Đằng
Cửa biển Bạch Đằng
Đốn gỗ đóng cọc trên sông Bạch đằng
Khiêu chiến giả thua dụ địch vào bãi cọc
Mai ph?c b?t ng? t?n công địch
Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng 938.
Đền thờ Ngô Quyền tại làng Cam Lâm –
xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây
CÂU HỎI CỦNG CỐ
- Tính lin t?c v r?ng l?n c?a phong tro d?u tranh ch?ng B?c thu?c ?
Dĩng gĩp c?a Hai B Trung, L Bí, Tri?u Quang Ph?c, Ngơ quy?n trong cu?c d?u tranh ginh d?c l?p th?i B?c thu?c ?
- Bi h?c d gio d?c cho chng ta di?u gì?
- L h?c sinh, chng ta c?n lm gì d? th? hi?n lịng yu nu?c?
1
2
3
4
5
6
7
8
DẶN DÒ
. BTVN: L?p b?ng th?ng k 4 cu?c kn d h?c theo cc n?i dung: th?i gian, d?a bn, k? th, di?n bi?n v nghia.
H?c bi cu v chu?n b? bi 17: Qa trình hình thnh v pht tri?n c?a nh nu?c phong ki?n (TK X - TK XV)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thị Mỹ Luyến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)