Bài 16. Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (Tiếp theo)

Chia sẻ bởi Nguyễn Thùy Dung | Ngày 10/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (Tiếp theo) thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

Bài 16
THỜI BẮC THUỘC VÀ CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP
DÂN TỘC (tiếp theo)

Bài 16: THỜI BẮC THUỘC VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC (Tiếp theo)

II/. CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP (TỪ THẾ KỶ I ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ X):
1/. Khái quát phong trào đấu tranh từ thế kỷ I đến đầu thế kỷ X
1/. Khái quát
Qua theo dõi khái quát các cuộc đấu tranh của nhân dân ta thời bắc thuộc, em có nhận xét gì về các cuộc đấu tranh của nhân dân trong thời kì Bắc thuộc ( đặc điểm, thời gian, địa bàn, lực lượng )

* Nhận xét:
- Thời gian: diễn ra liên tục (từ thế kỷ I - x)
- Địa bàn: Diễn ra ở cả 3 quận (Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam)
- Lực lượng: quần chúng nhân dân
* Đặc điểm:
- Các cuộc khởi nghĩa bùng nổ liên tiếp, quyết liệt
- Khẳng định khả năng và vai trò to lớn của phụ nữ trong công cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm, xây dựng đất nước.



?
1. Khái quát:
- Thể hiện tinh thần yêu nước nồng nàn.
- Ý chí tự chủ và tinh thần dân tộc bất khuất chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta
* Ý nghĩa:
- Một số cuộc khởi nghĩa đã giành được thắng lợi, lập được chính quyền tự chủ (Khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Lý Bí, Khúc Thừa Dụ, Ngô Quyền...)
* Kết quả:
- Hầu hết các cuộc khởi nghĩa cuối cùng đều bị thất bại.
2/. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
a/. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
b/. Khởi nghĩa Lý Bí và sự thành lập nhà nước Vạn Xuân
c/. Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ
d/. Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938

Bài 16: THỜI BẮC THUỘC VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC (Tiếp theo)

a/. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
d/. Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938
2. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu

Bài 16: THỜI BẮC THUỘC VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC (Tiếp theo)

Enter
01
02
03
04
05
06
Chiếc nón kỳ diệu
07
08
Thời gian và địa bàn khởi nghĩa của Hai Bà Trưng ở đâu?
A. Mùa xuân năm 40 - ở Hát Môn, Mê Linh
B. Mùa xuân năm 39 - ở Mê Linh
C. Mùa hạ năm 40 - ở Hát Môn, Mê Linh
D. Mùa hè năm 42 - ở Cổ Loa
A. Mùa xuân năm 40 - ở Hát môn, Mê Linh
Tìm hiểu SGK, trình bày ngắn gọn diễn biễn cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?
- Quân khởi nghĩa chiếm Mê Linh  Cổ Loa  Luy Lâu. Thái thú Tô Định chạy về nước.
- Hai Bà Trưng nổi dậy khởi nghĩa ở Hát Môn -> được nhân dân hưởng ứng.
Cho biết kết quả & ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng ?
Kết quả:
- Khởi nghĩa thắng lợi, Trưng Trắc lên làm vua, đóng đô ở Mê Linh.
- Xây dựng chính quyền độc lập tự chủ trong 2 năm.
- Tuy nhiên vào mùa hè năm 42, nhà Hán xâm lược, Hai Bà Trưng tổ chức kháng chiến nhưng do lực lượng chênh lệch cuộc khởi nghĩa thất bại.
Là cuộc đấu tranh mở đầu, cổ vũ phong trào chống Bắc thuộc của nhân dân ta.
Thể hiện khí phách anh hùng của dân tộc với vai trò to lớn của người phụ nữ Việt Nam.
Ý nghĩa
Kẻ thù của Ngô Quyền là ai ?
A. Nhà Đông Hán
B. Nhà Tây Hán
C. Nhà Nam Hán
D. Nhà Bắc Hán
Thời gian và địa bàn diễn ra cuộc kháng chiến Ngô Quyền trên sống Bạch Đằng?
- Năm 938, trên sông Bạch Đằng.
Trình bày diễn biến trận đánh của Ngô Quyền trên sông Bạch Đằng?
Năm 931, Dương Đình Nghệ đánh bại cuộc xâm lược của quân Nam Hán, lên nắm quyền tự chủ.
Đầu năm 937, ông bị Kiều Công Tiễn giết hại và cầu viện quân Nam Hán sang xâm lược nước ta.
- Năm 938, Ngô Quyền giết chết Kiều Công Tiễn và dùng kế đóng cọc trên sông Bạch Đằng đã đánh bại cuộc xâm lược của quân Nam Hán.
Kết quả và ý nghĩa của cuộc chiến đấu trên sông Bạch Đằng năm 938?
Kết quả: Cuộc chiến đấu giành thắng lợi.

Ý nghĩa:
- Bảo vệ vững chắc nền độc lập tự chủ của đất nước.
- Kết thúc 1000 năm đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc.
=> Mở ra một thời đại mới – thời đại độc lập, tự chủ lâu dài của dân tộc.
Kẻ thù của Hai Bà Trưng là nhà nào?
- Nhà Đông Hán
b/. Cuộc khởi nghĩa Lý Bí và sự thành lập nhà nước Vạn Xuân.
c/. Cuộc khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ
2. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu

Bài 16: THỜI BẮC THUỘC VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC (Tiếp theo)

1
2
3
6
5
4
7
8
9
X
1
X
X
X
X
X
X
X
X
2
3
4
5
6
7
8
9
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Group 1
X
Group 2
Is your house big?
Kết quả & ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lý Bí ?
- Năm 603, nhà Tùy sang xâm lược, nước Vạn Xuân kết thúc.
- Khẳng định được sự trưởng thành của ý thức dân tộc => Là bước phát triển của phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta thời Bắc thuộc sau 500 năm đấu tranh bền bỉ.
Nêu diễn biễn chính của cuộc khởi nghĩa Lý Bí ?
- Bùng nổ vào mùa xuân năm 542, chưa đầy 3 tháng, chính quyền đô hộ bị lật đổ..
- Năm 544, Lý Bí lên ngôi vua (Lý Nam Đế), đặt quốc hiệu là Vạn Xuân, đóng đô ở của sông Tô Lịch (Hà Nội).
- Năm 545, nhà Lương sang xâm lược nước ta. Lý Nam Đế trao quyền cho Triệu Quang Phục kháng chiến.
- Năm 571, Lý Phật Tử cướp ngôi vua.
Cho biết ý nghĩa và kết quả cuộc khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ ?
- Thắng lợi.
- Đánh dấu thắng lợi cơ bản trong cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta thời Bắc thuộc.
Cuộc khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ diễn ra như thế nào ?
- Năm 905, nhân lúc nhà Đường suy yếu, Khúc Thừa Dụ nổi dậy giành quyền tự chủ.
- Năm 907, Khúc Hạo lên thay, thực hiện nhiều cải cách để xây dựng chính quyền tự chủ và được nhân dân ủng hộ.
Thời gian và địa bàn diễn ra của cuộc khởi nghĩa Lý Bí ?
- Năm 542 ở Long Biên, Tô Lịch
Thời gian diễn ra cuộc khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ ? Cho biết địa bàn diễn ra ở đâu?
Năm 905 – Tống Bình ( Hà Nội)
B. Năm 950 – Bắc Ninh
D. Năm 905 – Hà Tây ( Hà Nội)
C. Năm 950 – Tống Bình ( Hà Nội)
Kẻ thù của Lý Bí là ai ?
B. Nhà Đường
A. Nhà Đông Hán
C. Nhà Tần
D. Nhà Lương
Ai có thù oán với Khúc Thừa Dụ ?
A. Nhà Thanh
D. Nhà Hán
C. Nhà Lương
B. Nhà Đường
Ai là người thành lập ra nước Vạn Xuân và đánh chiếm Tống Bình giành được quyền tự chủ ?
- Lý Bí & Khúc Thừa Dụ
Hãy tìm nhận xét sai?
A. Khởi nghĩa Lý Bí đã thành lập nước Vạn Xuân.
B. Khởi nghĩa Khúc Thừa diễn ra vào năm 40.
C. Chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền năm 938 đã mở ra thời đại độc lập tự chủ lâu dài của dân tộc ta.
D. Ngô Quyền đã đánh tan quân Đông Hán trên sông Bạch Đằng năm 938.
Củng cố bài tập
Hãy nêu những đóng góp của Hai Bà Trưng, Ngô Quyền trong các cuộc đấu tranh giành độc lập thời Bắc thuộc.
* Hai Bà Trưng :
- Là những người đầu tiên đã lãnh đạo nhân dân ta đứng lên khởi nghĩa, đã đánh đuổi được Thái thú của nhà Hán về nước, giành độc lập cho dân tộc sau hơn 2 thế kỉ bị đô hộ.
- Đã bước đầu xây dựng một chính quyén độc lập, tự chủ, thực hiện xá thuế cho nhân dân 3 quận trong 2 năm.
- Đã lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến chống lại quân xâm lược của nhà Hán do Mã Viện chỉ huy.
- Tấm gương hi sinh anh dũng của Hai Bà Trưng đã cổ vũ to lớn tinh thần yêu nước, ý chí đấu tranh của nhân dân ta.
* Ngô Quyền:
- Đã lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống quân Nam Hán thắng lợi. bảo vệ vững chắc độc lập dân tộc.
- Là người đã mở ra một kỉ nguyên mới trong lịch sử dân tộc, có những đóng góp quý báu vào nghệ thuật quân sự Việt Nam.
Bài tập về nhà
Goodbye
See you again
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thùy Dung
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)