Bài 16. Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (Tiếp theo)

Chia sẻ bởi Nguyễn Bích Hường | Ngày 10/05/2019 | 60

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (Tiếp theo) thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

Bài 16: THỜI BẮC THUỘC VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC. (tt)
(Từ thế kỷ II TCN đến đầu thế kỷ X)
II/. CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP (TỪ THẾ KỶ I ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ X):
1/. Khái quát phong trào đấu tranh từ thế kỷ I đến đầu thế kỷ X:
1/. Khái quát phong trào đấu tranh từ thế kỷ I đến đầu thế kỷ X:
II/. CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP (TỪ THẾ KỶ I ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ X):
Qua theo dõi khái quát các cuộc đấu tranh của nhân dân ta thời Bắc thuộc, em hãy rút ra môṭ số đặc điểm, ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa?
Ý nghĩa:
+ Thể hiện tinh thần yêu nước nồng nàn.
+ Ý chí tự chủ và tinh thần dân tộc bất khuất chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta.
Bài 16: THỜI BẮC THUỘC VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC. (tt)
(Từ thế kỷ II TCN đến đầu thế kỷ X)
II/. CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP (TỪ THẾ KỶ I ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ X):
1/. Khái quát phong trào đấu tranh từ thế kỷ I đến đầu thế kỷ X:
Đặc điểm:
+ Các cuộc khởi nghĩa bùng nổ liên tiếp, quyết liệt
+ Khẳng định khả năng và vai trò to lớn của phụ nữ trong công cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm, xây dựng đất nước.
+ Nhiều cuộc khởi nghĩa đã giành được quyền tự chủ trong một thời gian

2/. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu:
a/. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
b/. Khởi nghĩa Lý Bí và sự thành lập nhà nước Vạn Xuân
c/. Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ
d/. Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938
Bài 16: THỜI BẮC THUỘC VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC. (tt)
(Từ thế kỷ II TCN đến đầu thế kỷ X)
Bài 16: THỜI BẮC THUỘC VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC. (tt)
(Từ thế kỷ II TCN đến đầu thế kỷ X)
2/. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu:
Bài 16: THỜI BẮC THUỘC VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC. (tt)
(Từ thế kỷ II TCN đến đầu thế kỷ X)
2/. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu:
BÀ TRƯNG
Bà Trưng quê ở Châu Phong
Giận phường tham bạo, thù chồng chẳng quên
Chị em nặng một lời nguyền
Phất cờ nương tử, thay quyền tướng quân
Ngàn tây nổi áng phong trần
Ầm ầm binh mã đến gần Long Biên
Hồng quần nhẹ bước chinh yên
Đuổi ngay Tô Định, dẹp yên biên thành
Đô kỳ đóng cõi Mê Linh
Lĩnh Nam riêng một triều đình nước ta
Ba thu gánh vác sơn hà
Một là báo phục, hai là bá vương.
Uy thanh động đến Bắc phương
Hán sai Mã Viện lên đường tiến công
Hồ Tây đua sức vẫy vùng
Nữ nhi mà chống anh hùng được nao
Cấm Khê đến lúc hiểm nghèo
Chị em thất thế cùng liều với sông
Phục Ba mới dựng cột đồng
Ải quan truyền đến biên công cõi ngoài
Trưng Vương vắng mặt còn ai
Đi về thay đổi mặc người Hán quan.
Đại Nam quốc sử diễn ca.
Đền thờ Hai Bà Trưng tại huyện Mê Linh,
tỉnh Vĩnh Phúc
Tượng Hai Bà Trưng tại đền thờ ở huyện Mê Linh,
tỉnh Vĩnh Phúc
Bài 16: THỜI BẮC THUỘC VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC. (tt)
(Từ thế kỷ II TCN đến đầu thế kỷ X)
2/. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu:
Chùa Trấn Quốc
Đền thờ Lý Nam Đế tại làng Giang Xá,
 thị trấn Trạm Trôi, huyện Hoài Đức, Hà Nội
Đền thờ Triệu Việt Vương tại cửa biển Đại Nha, 
xã Nam Điền, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định
Bài 16: THỜI BẮC THUỘC VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC. (tt)
(Từ thế kỷ II TCN đến đầu thế kỷ X)
2/. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu:
Đền thờ Khúc Thừa Dụ ở thôn Cúc Bồ, xã Kiến Quốc, huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương. 
Tượng Khúc Thừa Dụ ở thôn Cúc Bồ, xã Kiến Quốc, huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương. 
Bài 16: THỜI BẮC THUỘC VÀ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC. (tt)
(Từ thế kỷ II TCN đến đầu thế kỷ X)
2/. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu:
Ngô Quyền, người làng Đường Lâm (Hà Tây) sinh năm 897, con Thứ sử Ngô Mân, một hào trưởng địa phương. Thân thể cường tráng, trí tuệ sáng suốt, chăm rèn võ nghệ. Sử cũ miêu tả ông "vẻ người khôi ngô, mắt sáng như chớp, dáng đi như cọp, có chí dũng".
Năm 920, Ngô Quyền theo Dương Đình Nghệ, một tướng của Khúc Hạo ở Ái Châu (Thanh Hóa). Dương Đình Nghệ đánh đuổi giặc Nam Hán, chiếm được thành Đại La năm 931. Dương Đình Nghệ lên cầm quyền. Yêu mến tài năng của Ngô Quyền, Dương Đình Nghệ đã gả con gái cho ông.
Năm 937, Dương Đình Nghệ bị Kiều Công Tiễn, một thuộc tướng giết hại để đoạt chức. Hành động phản trắc của Kiều Công Tiễn đã gây nên một làn sóng bất bình, căm giận trong mọi tầng lớp nhân dân. Ngô Quyền trở thành ngọn cờ qui tụ mọi lực lượng yêu nước.
Năm 938, đoàn quân Ngô Quyền tiến ra bắc. Quân xâm lược còn đang ngấp nghé ngoài bờ cõi thì đầu tên phản bội Kiều Công Tiễn đã bị bêu ở ngoài cửa thành Đại La (Hà Nội). Mối họa bên trong đã được trừ khử. Kế sách trước trừ nội phản sau diệt ngoại xâm đã được thực hiện.
Tư liệu về Ngô Quyền
Đền thờ Ngô Quyền tại làng Cam Lâm –
xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Bích Hường
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)