Bài 16. Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (Tiếp theo)
Chia sẻ bởi Văn Phú Tiến Dũng |
Ngày 10/05/2019 |
61
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (Tiếp theo) thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Tổ 4:
Văn Phú Tiến Dũng
Trần Tuấn Vinh
Lâm Nhật Hào
Trần Thị Mỹ Ngọc
Trần Tấn An
Thái Tài Phước Lộc
Nguyễn Thị Tú Trang
Phạm Quang Trường
Trần Hùng Minh
Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938
Sử 10
Ngô Quyền(897-944)
DIỄN BIẾN:
Thời gian: năm 938
- Ngô Quyền cho các cọc gỗ nhọn đầu bịt sắt đóng xuống lòng sông Bạch Đằng ở những nơi hiểm yếu , gần cửa biển, thành một trận địa cọc ngầm, có quân mai phục hai bên bờ
_ Vua Nam Hán đang cầm quân tiếp ứng đóng ở biên giới mà không kịp trở tay đối phó. Nghe tin Hoằng Tháo tử trận, Lưu Nghiễm kinh hoàng, đành “thương khóc thu nhặt quân còn lại mà rút lui”.
_ Từ đó nhà Nam Hán bỏ hẳn mộng xâm lược Tỉnh Hải quân.
KẾT QUẢ:
_ Năm 939, Ngô Quyền lên ngôi vua, xưng là Ngô Vương, lập ra nhà Ngô, đóng đô ở Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội ngày nay).
_ Trận thắng ở sông Bạch Đằng năm 938 là chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta.
_ Đại thắng trên sông Bạch Đằng đã khắc họa mưu lược và khả năng đánh trận của Ngô Quyền, vị vua lập ra nhà Ngô.
_ Đập tan âm mưu xâm lược nước ta của bọn phong kiến phương Bắc.
Ý nghĩa:
- Bảo vệ vững chắc nền độc lập tự chủ của đất nước.
- Mở ra một thời đại mới thời đại độc lập tự chủ lâu dài cho dân tộc.
- Kết thúc vĩnh viễn 1 nghìn năm đô hộ của phong kiến phương Bắc.
Lăng Ngô Quyền, tại thôn Cam Lâm, xã Đường Lâm
Tượng Ngô Quyền trong đền thờ ông ở thôn Cam Lâm
Văn Phú Tiến Dũng
Trần Tuấn Vinh
Lâm Nhật Hào
Trần Thị Mỹ Ngọc
Trần Tấn An
Thái Tài Phước Lộc
Nguyễn Thị Tú Trang
Phạm Quang Trường
Trần Hùng Minh
Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938
Sử 10
Ngô Quyền(897-944)
DIỄN BIẾN:
Thời gian: năm 938
- Ngô Quyền cho các cọc gỗ nhọn đầu bịt sắt đóng xuống lòng sông Bạch Đằng ở những nơi hiểm yếu , gần cửa biển, thành một trận địa cọc ngầm, có quân mai phục hai bên bờ
_ Vua Nam Hán đang cầm quân tiếp ứng đóng ở biên giới mà không kịp trở tay đối phó. Nghe tin Hoằng Tháo tử trận, Lưu Nghiễm kinh hoàng, đành “thương khóc thu nhặt quân còn lại mà rút lui”.
_ Từ đó nhà Nam Hán bỏ hẳn mộng xâm lược Tỉnh Hải quân.
KẾT QUẢ:
_ Năm 939, Ngô Quyền lên ngôi vua, xưng là Ngô Vương, lập ra nhà Ngô, đóng đô ở Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội ngày nay).
_ Trận thắng ở sông Bạch Đằng năm 938 là chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta.
_ Đại thắng trên sông Bạch Đằng đã khắc họa mưu lược và khả năng đánh trận của Ngô Quyền, vị vua lập ra nhà Ngô.
_ Đập tan âm mưu xâm lược nước ta của bọn phong kiến phương Bắc.
Ý nghĩa:
- Bảo vệ vững chắc nền độc lập tự chủ của đất nước.
- Mở ra một thời đại mới thời đại độc lập tự chủ lâu dài cho dân tộc.
- Kết thúc vĩnh viễn 1 nghìn năm đô hộ của phong kiến phương Bắc.
Lăng Ngô Quyền, tại thôn Cam Lâm, xã Đường Lâm
Tượng Ngô Quyền trong đền thờ ông ở thôn Cam Lâm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Văn Phú Tiến Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)