Bài 16. Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (Tiếp theo)
Chia sẻ bởi hoàng hải yến |
Ngày 10/05/2019 |
87
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (Tiếp theo) thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938
Một trong 10 trận thủy chiến kinh điển của sử Việt
Mở ra thời kỳ mới cho lịch sử dân tộc
Thế kỷ X - XIV
Ngô Quyền Chiến thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938
Ngô Quyền
*Tiểu sử Ngô Quyền (898-944)
-Ngô Quyền quê ở Đường Lâm (Hà Tây)
-Là một viên tướng giỏi
-Làm thứ sứ, trấn giữ Ái Châu (Thanh Hóa)
Tham gia khởi nghĩa với Dương Đình Nghệ
Ngô Quyền trấn giữ Ái Châu (Thanh Hóa)
Năm 937, Dương Đình Nghệ bị Kiều Công Tiễn giết chết
Kiều Công Tiễn sai người cầu cứu nhà Nam Hán
Ngô Quyền giết chết Kiều Công Tiễn
Ngô Quyền cho người lên rừng đốn gỗ, đầu đẽo nhọn, bịt sắt đóng xuống dòng sông và cho người mai phục hai bên bờ
*diễn biến
- Cuối năm 938, lưu Hoằng Tháo kéo quân vào vùng biển nước ta
- Khi nước thủy triều lên Ngô Quyền cho toán thuyền nhẹ ra khiêu chiến
- Khi nước thủy triều hạ, Ngô Quyền phản công giặc tháo chạy, thuyền của giặc va phải cọc ngầm
- Quân ta xông vào đánh tá lả, địch bị thiệt hại nặng nề. Quân ta đại thắng
Lưu Hoằng Tháo bị giết chết
*)Ý nghĩa
-Chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta, đập tan mưu đồ xâm lược nước ta của bọn phong kiến phương Bắc.
-Mở ra thời kì mới - thời kì xây dựng và bảo vệ nền độc lập lâu dài của tổ quốc.
Ngô Quyền xưng vương
Đóng đô ở Cổ Loa
Một số hình ảnh về Ngô Quyền và sông Bạch Đằng
Lăng mộ của Ngô Quyền (Đường Lâm - Sơn Tây - Hà Nội)
Cọc Bạch Đằng cắm tại sông Chanh và sông Bạch Đằng để chặn đánh quân Nguyên năm 1288. Đại thắng này là một chiến quả của của Hưng Đạo Vương khi lừa được địch vào trận địa cọc nhân triều rút.
Bãi cọc lim hơn 700 năm - chứng tích trong trận đánh lịch sử trên sông Bạch Đằng thuộc phường Yên Giang - thị xã Quảng Yên.
*Khu di tích Bạch Đằng Giang, trên đất Thủy Nguyên, Hải Phòng. Tựa lưng vào dãy núi Tràng Kênh, nằm sát bên sông Bạch Đằng.
Xin cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe bài thuyết trình của nhóm em
Một trong 10 trận thủy chiến kinh điển của sử Việt
Mở ra thời kỳ mới cho lịch sử dân tộc
Thế kỷ X - XIV
Ngô Quyền Chiến thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938
Ngô Quyền
*Tiểu sử Ngô Quyền (898-944)
-Ngô Quyền quê ở Đường Lâm (Hà Tây)
-Là một viên tướng giỏi
-Làm thứ sứ, trấn giữ Ái Châu (Thanh Hóa)
Tham gia khởi nghĩa với Dương Đình Nghệ
Ngô Quyền trấn giữ Ái Châu (Thanh Hóa)
Năm 937, Dương Đình Nghệ bị Kiều Công Tiễn giết chết
Kiều Công Tiễn sai người cầu cứu nhà Nam Hán
Ngô Quyền giết chết Kiều Công Tiễn
Ngô Quyền cho người lên rừng đốn gỗ, đầu đẽo nhọn, bịt sắt đóng xuống dòng sông và cho người mai phục hai bên bờ
*diễn biến
- Cuối năm 938, lưu Hoằng Tháo kéo quân vào vùng biển nước ta
- Khi nước thủy triều lên Ngô Quyền cho toán thuyền nhẹ ra khiêu chiến
- Khi nước thủy triều hạ, Ngô Quyền phản công giặc tháo chạy, thuyền của giặc va phải cọc ngầm
- Quân ta xông vào đánh tá lả, địch bị thiệt hại nặng nề. Quân ta đại thắng
Lưu Hoằng Tháo bị giết chết
*)Ý nghĩa
-Chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta, đập tan mưu đồ xâm lược nước ta của bọn phong kiến phương Bắc.
-Mở ra thời kì mới - thời kì xây dựng và bảo vệ nền độc lập lâu dài của tổ quốc.
Ngô Quyền xưng vương
Đóng đô ở Cổ Loa
Một số hình ảnh về Ngô Quyền và sông Bạch Đằng
Lăng mộ của Ngô Quyền (Đường Lâm - Sơn Tây - Hà Nội)
Cọc Bạch Đằng cắm tại sông Chanh và sông Bạch Đằng để chặn đánh quân Nguyên năm 1288. Đại thắng này là một chiến quả của của Hưng Đạo Vương khi lừa được địch vào trận địa cọc nhân triều rút.
Bãi cọc lim hơn 700 năm - chứng tích trong trận đánh lịch sử trên sông Bạch Đằng thuộc phường Yên Giang - thị xã Quảng Yên.
*Khu di tích Bạch Đằng Giang, trên đất Thủy Nguyên, Hải Phòng. Tựa lưng vào dãy núi Tràng Kênh, nằm sát bên sông Bạch Đằng.
Xin cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe bài thuyết trình của nhóm em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: hoàng hải yến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)