Bài 16. Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng

Chia sẻ bởi vũ thanh hường | Ngày 09/05/2019 | 60

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

1/5/2019
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ LỚP 6.1

MÔN: NGỮ VĂN 6

GV : Nguyễn Hữu Ngọc
Tiết 65:
THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT
Ở TẤM LÒNG
(Truyện trung đại - Hồ Nguyên Trừng)
Tiết 65: THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG
(Truyện trung đại - Hồ Nguyên Trừng)
Hồ Nguyên Trừng
I. Tác giả - tác phẩm:
1. Tác giả:
Tiết 65: THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG
(Truyện trung đại - Hồ Nguyên Trừng)
1.Tác giả :
- Hồ Nguyên Trừng ( 1374 - 1446), tự là Mạnh Nguyên, hiệu Nam Ông (ông già nước Nam) là người huyện Vĩnh Phúc, lộ Thanh Hoa (nay thuộc tỉnh Thanh Hóa). Ông là con trai cả của vua Hồ Quý Ly, và là anh của vua Hồ Hán Thương.
- Ngày 12 tháng 5 năm Đinh Hợi cả ba cha con ông và người cháu là Hồ Nhuế (con Hồ Hán Thương) đều bị quân nhà Minh bắt tại Kỳ La (Kỳ Anh, Hà Tĩnh), rồi bị áp giải về Kim Lăng (Nam Kinh, Trung Quốc)..
-Biết ông có tài, vua nhà Minh cho ân xá, nhưng buộc phải đổi họ khác. Vì vậy ở sách Nam Ông mộng lục, tác giả đề tên là Lê Trừng
-Do ông chế tạo được súng thần công nên được làm quan ở bộ Công, thăng đến chức Tả thị lang. Theo Minh sử, thì Hồ Nguyên Trừng được thăng chức Công bộ Thượng thư (1445) được một năm thì mất, ông thọ 73 tuổi.
-Hiện mộ phần ông ở tại thôn Nam An Hà, thuộc thành phố Bắc Kinh (Trung Quốc) ngày nay.
Tiết 65: THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG
(Truyện trung đại - Hồ Nguyên Trừng)



2. Tác phẩm:
- “Nam Ông mộng lục” là tác phẩm viết bằng chữ Hán vào khoảng thế kỉ XV, khi tác giả sống ở Trung Quốc.
- Gồm 31 thiên, hiện tại còn 28 thiên. Nội dung chủ yếu nói về chuyện cũ của quê hương, đất nước và kí thác nỗi sầu xa xứ.
- ”Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng” là thiên thứ 8 trong tác phẩm và có tên chữ Hán là “Y thiện dụng tâm”.
Tiết 65: THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG
(Truyện trung đại - Hồ Nguyên Trừng)
- Hồ Nguyên Trừng (1374-1446), con trưởng Hồ Quý Ly.
- Là người đức độ và tài năng.
I. Tác giả - tác phẩm:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
- Trích từ tác phẩm “Nam Ông mộng lục”.
II. Đọc – hiểu văn bản:
Tiết 65: THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG
(Truyện trung đại - Hồ Nguyên Trừng)
I. Tác giả - tác phẩm:
Theo em, văn bản có thể chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần là gì?
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Đọc:
2. Bố cục:
-Phần 1: Cụ tổ ... trọng vọng.

-Phần 2: Một lần ... mong mỏi.

-Phần 3: Còn lại
3 phần
-> Giới thiệu Thái y lệnh.
-> Y đức của Thái y lệnh.
-> Hạnh phúc của bậc lương y chân chính.
III. Tìm hiểu văn bản:
Tiết 65: THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG
(Truyện trung đại - Hồ Nguyên Trừng)
Mở đầu truyện, nhân vật được giới thiệu như thế nào về:
-Lai lịch:

-Nghề nghiệp:
-Chức vụ:
-Nhiệm vụ:

1. Giới thiệu Thái y lệnh:
III. Tìm hiểu văn bản:
Phạm Bân - ông tổ bên ngoại của tác giả
Thầy thuốc
Thái y lệnh
Phụ trách việc khám, chữa bệnh cho vua và hoàng tộc
Là người thầy thuốc giỏi, được vua tin dùng.
- Là người thầy thuốc giỏi.
-
Tiết 65: THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG
(Truyện trung đại - Hồ Nguyên Trừng)
1. Giới thiệu Thái y lệnh:
III. Tìm hiểu văn bản:
- Là người thầy thuốc giỏi.
Hành động của Thái y lệnh được kể như thế nào?
- Mua thuốc tốt, tích trữ thóc gạo, dựng nhà giúp kẻ bệnh tật cơ khổ.
Qua đó thấy được ông là người như thế nào?
-> Là một thầy thuốc giàu y đức, thương yêu, cảm thông với những người nghèo khổ, bệnh tật.
Tiết 65: THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG
(Truyện trung đại - Hồ Nguyên Trừng)
1. Giới thiệu Thái y lệnh:
III. Tìm hiểu văn bản:
- Là người thầy thuốc giỏi.
- Mua thuốc tốt, tích trữ thóc gạo, dựng nhà giúp kẻ bệnh tật cơ khổ.
Từ bức tranh trên em hãy cho biết tình huống gì đã xảy ra?
-> Là một thầy thuốc giàu y đức, thương yêu, cảm thông với những người nghèo khổ, bệnh tật.
2. Y đức của Thái y lệnh:
Tiết 65: THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG
(Truyện trung đại - Hồ Nguyên Trừng)
1. Giới thiệu Thái y lệnh:
III. Tìm hiểu văn bản:
2. Y đức của Thái y lệnh:
Hai bệnh nhân
Nếu chữa bệnh cho người nông dân
Mắc tội khi quân, có thể mất mạng
Trọn bổn phận bề tôi, bảo toàn mạng sống, được hưởng danh lợi
Nếu chữa bệnh cho bậc quý nhân
Làm đúng lương tâm thầy thuốc
Trái với lương tâm thầy thuốc
Tình huống gay cấn, căng thẳng, thử thách y đức và bản lĩnh của vị Thái y.
Nguy kịch, máu chảy như xối, mặt mày xanh lét.
Một người đàn baø dân thường.
-Không chần chừ, quyết ngay một đường: “Bệnh đó không gấp. Nay mệnh sống … vương phủ.”
- Đi ngay và cứu được
Bị sốt.
Một quý nhân
trong cung.
-Sau khi cứu được người đàn bà xong mới quay vào cung.
Tiết 65: THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG
(Truyện trung đại - Hồ Nguyên Trừng)
Tiết 65: THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG
(Truyện trung đại - Hồ Nguyên Trừng)
1. Giới thiệu Thái y lệnh:
III. Tìm hiểu văn bản:
2. Y đức của Thái y lệnh:
Ngài đáp:
- Tôi có mắc tội, cũng không biết làm thế nào. Nếu người kia không được cứu, sẽ chết trong khoảnh khắc, chẳng biết trông cậy vào đâu. Tính mệnh của tiểu thần còn trông cậy vào chúa thượng, may ra thoát chết. Tội tôi xin chịu.
-> Ông sẵn sàng hi sinh cả tính mạng mình để cứu người bệnh.
-> Là người không ham danh lợi, không sợ uy quyền; không phân biệt sang hèn, giàu nghèo; khẳng khái cương trực, giàu bản lĩnh, khôn khéo trong ứng xử.
- Là người giàu bản lĩnh, một lương y chân chính: vừa giỏi nghề nghiệp, vừa giàu y đức.
Từ tình huống thử thách và sự lựa chọn của Thái y lệnh, em có nhận xét gì về phẩm chất của ông?
Tiết 65: THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG
(Truyện trung đại - Hồ Nguyên Trừng)
1. Giới thiệu Thái y lệnh:
III. Tìm hiểu văn bản:
2. Y đức của Thái y lệnh:
- Là người giàu bản lĩnh, một lương y chân chính: vừa giỏi nghề nghiệp, vừa giàu y đức.
Thái độ của vua Trần Anh Tông diễn biến ra sao trước cách xử sự của Thái y lệnh?
- Trần Anh Vương:
+ Lúc đầu quở trách.
+ Sau đó ca ngợi là bậc lương y chân chính, đã giỏi nghề nghiệp lại có lòng nhân đức.

 Một vị vua anh minh.
Qua đó ta thấy vua Trần Anh Tông là người như thế nào?
3. Hạnh phúc của bậc lương y chân chính.
Tiết 65: THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG
(Truyện trung đại - Hồ Nguyên Trừng)
1. Giới thiệu Thái y lệnh:
III. Tìm hiểu văn bản:
2. Y đức của Thái y lệnh:
- Là người giàu bản lĩnh, một lương y chân chính: vừa giỏi nghề nghiệp, vừa giàu y đức.
Qua phần 3, em thấy hạnh phúc của bậc lương y chân chính là như thế nào?
3. Hạnh phúc của bậc lương y chân chính.
- Tài đức của ông được con cháu kế tục.
- Sự thành đạt, vinh hiển của con cháu Phạm Bân
- Sự ca ngợi của người đời
Tiết 65: THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG
(Truyện trung đại - Hồ Nguyên Trừng)
1. Giới thiệu Thái y lệnh:
III. Tìm hiểu văn bản:
2. Y đức của Thái y lệnh:
- Là người giàu bản lĩnh, một lương y chân chính: vừa giỏi nghề nghiệp, vừa giàu y đức.
Qua câu chuyện có thể rút ra bài học gì cho những người làm nghề y hôm nay và mai sau?
3. Hạnh phúc của bậc lương y chân chính.
- Tài đức của ông được con cháu kế tục.
Tiết 65: THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG
(Truyện trung đại - Hồ Nguyên Trừng)
1. Giới thiệu Thái y lệnh:
III. Tìm hiểu văn bản:
2. Y đức của Thái y lệnh:
- Là người giàu bản lĩnh, một lương y chân chính: vừa giỏi nghề nghiệp, vừa giàu y đức.
Em hãy khái quát lại nghệ thuật và nội dung của văn bản?
3. Hạnh phúc của bậc lương y chân chính.
- Tài đức của ông được con cháu kế tục.
IV. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Bố cục chặt chẽ, hợp lí.
- Cốt truyện đơn giản, giản dị.
- Xây dựng, khai thác tình huống truyện tiêu biểu, kịch tính, gay cấn.
- Ngôn ngữ đối thoại tự nhiên, sắc sảo, hàm súc.
2. Nội dung:
- Ca ngợi phẩm chất cao quý của vị lương y họ Phạm - một lương y chân chính: vừa giỏi về nghề lại giàu y đức.
* Ghi nhớ: SGK / 165
Tiết 65: THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG
(Truyện trung đại - Hồ Nguyên Trừng)
1. Giới thiệu Thái y lệnh:
III. Tìm hiểu văn bản:
2. Y đức của Thái y lệnh:
- Là người giàu bản lĩnh, một lương y chân chính: vừa giỏi nghề nghiệp, vừa giàu y đức.
3. Hạnh phúc của bậc lương y chân chính.
- Tài đức của ông được con cháu kế tục.
IV. Tổng kết:
* Ghi nhớ: SGK / 165
Với hình thức ghi chép chuyện thật, trong đó biết xoáy vào một tình huống gay cấn để tính cách nhân vật được bộc lộ rõ nét, truyện Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng ca ngợi phẩm chất cao quý của vị Thái y lệnh họ Phạm: không chỉ có tài chữa bệnh mà quan trọng hơn là có lòng thương yêu và quyết tâm cứu sống người bệnh tới mức không sợ quyền uy, không sợ mang vạ vào thân.
“Cán bộ cần phải thương yêu, săn sóc người bệnh như anh em ruột thịt của mình, coi họ đau đớn cũng như mình đau đớn”

(Hồ Chí Minh,
Thư gửi Hội nghị cán bộ y tế,
tháng 2-1955)
Một số hình ảnh về việc khám chữa bệnh của các y bác sĩ.
Một số hình ảnh về việc khám chữa bệnh của các y bác sĩ.
Một số hình ảnh về việc khám chữa bệnh của các y bác sĩ.
Một số hình ảnh về việc khám chữa bệnh của các y bác sĩ.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài và nắm nội dung, nghệ thuật của văn bản.
- Chuẩn bị bài mới: “Ôn tập tiếng Việt”.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: vũ thanh hường
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)