Bài 16. Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
Chia sẻ bởi Diep Tuan Anh |
Ngày 21/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HUYỆN LONG THÀNH
TRƯỜNG THCS LONG PHƯỚC
6
GV:Lương Thị Thùy Trinh
HỘI GIẢNG CẤP HUYỆN
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO
& CÁC EM HỌC SINH
Bức tranh minh họa câu chuyện nào mà em được học?
KIỂM TRA BÀI CŨ
MẸ HIỀN DẠY CON
1.B m? th?y M?nh T? l m?t ngu?i nhu th? no?
Coi trọng ân nghĩa
Thật thà,dũng cảm.
Thương con nhưng không nuông chiều,ngược lại rất kiên quyết.
Thông minh lỗi lạc
A
B
C
D
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐÚNG
2.Em học tập được điều gì ở nhân vật Mạnh Tử?
Tính thật thà
Vâng lời cha mẹ,học tập chuyên cần
Dũng cảm
Thương yêu người nghèo.
A
B
C
D
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Một số hình ảnh về việc khám chữa bệnh của các y bác sĩ.
Danh Y Tuệ Tĩnh
Danh y Hải Thượng Lãn Ông
Danh y Phạm Bân
Danh y Hoa Đà
Hình ảnh các danh y thời trung đại
Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
(Truyện Trung đại Việt Nam)
- Hồ Nguyên Trừng -
TUẦN 17
TIẾT 65
VĂN BẢN
Tiết 65
I.Giới thiệu:
1.Tác giả:
- Hồ Nguyên Trừng (1374 – 1446), con trai trưởng của Hồ Quý Ly
- Tự: Mạnh Nguyên. Hiệu: Nam Ông, người Diễn Châu – Nghệ An.
- Làm quan đến chức Tả Tướng quốc, dưới triều vua cha.
- Từng hăng hái chống giặc Minh, bị giặc Minh bắt đem về Trung Quốc.
- Nhờ có tài chế tạo vũ khí nên ông được làm quan đến chức Thượng thư trong triều nhà Minh.
- Ông mất tại Trung Quốc
2.Tác Phẩm:
- Nam Ông Mộng Lục tác phẩm viết bằng chữ Hán vào thế kỉ XV, khi tác giả sống ở Trung Quốc.
- Gồm 31 thiên, hiện tại còn 28 thiên .Nội dung chủ yếu nói về chuyện cũ của quê hương , đất nước và kí thác nỗi sầu xa xứ.
- Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng là thiên thứ 8 trong tác phẩm và có tên chữ Hán là Y thiện dụng tâm
II.Đọc –Hiểu Văn bản:
Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
Súng thần công do Hồ Nguyên Trừng chế tạo
(Truyện Trung đại Việt Nam)
Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
TUẦN 17
TIẾT 65
Cụ tổ bên ngoại cửa Trừng, người họ Phạm, húy là Bân, có nghề y gia truyền, giữ chức Thái y lệnh để phụng sự Trần Anh Vương.
Ngài thường đem hết của cải trong nhà ra mua các loại thuốc tốt và tích trữ thóc gạo.Gặp kẻ tật bệnh cơ khổ, ngài cho ở nhà mình, cấp cơm cháo, chữa trị. Dẫu bệnh có dầm dề máu mủ, ngài cũng không hề né tránh. Bệnh nhân đến chữa tới khi khỏe mạnh rồi đi. Cứ như vậy, trên giường không lúc nào vắng người.
Bổng liền năm đói kém, dịch bệnh nổi lên, ngài lại dựng thêm nhà cho những kẻ khốn cùng đói khát và bệnh tật đến ở, cứu sống hơn ngàn người.Ngài được người đương thời trọng vọng.
Một lần, có người đến gõ cửa, mời gấp:
-Nhà tôi có người đàn bà, bổng nhiên nguy kịch, máu chảy như xối, mặt mày xanh lét.
Nghe vậy, ngài theo người đó đi ngay. Nhưng ra tới cửa thì gặp sứ giả do Vương sai tới bảo rằng:
-Trong cung có bậc quý nhân bị sốt, vương triệu đến khám .
Ngài nói:
-Bệnh đó không gấp .Nay mệnh sống của người nhà này chỉ ở trong khoảnh khắc.Tôi hãy cứu họ trước, lát nữa hãy đến vương phủ.
Quan Trung sứ tức giận nói:
- Phận làm tôi sao lại được như vậy? Ông định cứu tính mạng người ta mà không cứu tính mạng mình chăng?
Ngài đáp:
- Tôi mắc tội, cũng không biết làm thế nào. Nếu người kia không được cứu, sẽ chết trong khoảnh khắc, chẳng biết trông vào đâu. Tính mệnh của tiểu thần còn trông cậy vào chúa thượng, may ra thoát. Tội tôi xin chịu.
Nói rội, đi cứu người kia.Họ quả được sống. Lát sau, ngài đến yết kiến, vương quở trách. Ngài bỏ mũ ra, tạ tội, bày tỏ lòng thành của mình.Vương mừng nói:
- Người thật là bậc lương y chân chính, đã giỏi về nghề nghiệp lại có lòng nhân đức, thương xót đám con đỏ của ta, thật xứng với lòng ta mong mỏi.
Về sau, con cháu của ngài làm quan lương y đến hàm ngũ phẩm, tứ phẩm có tới hai ba vị. Người đời đều khen ngợi họ không để sa sút nghiệp nhà.
(Hồ Nguyên Trừng –Nam Ông mộng lục
Ưu Đàm- La Sơn soạn dịch, chú giải,
Nguyên Đăng Na giới thiệu. NXB Văn học, Hà Nội 1999)
Tiết 65
I.Giới thiệu:
1.Tác giả:
2.Tác Phẩm:
II.Đọc –Hiểu Văn bản:
1.Chú thích:
1.Truy?n k? b?ng ngơi th? m?y? Theo th? t? no?
Ngôi thứ nhất – Thứ tự từ cao đến thấp.
Ngôi thứ 2- Thứ tự hồi tưởng.
Ngôi thứ 3- Thứ tự tự nhiên.
A
B
C
2.Truy?n du?c vi?t theo phuong th?c bi?u d?t chính no?
Biểu cảm
Miêu tả
B
C
Tự sự
A
Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
(Truyện Trung đại Việt Nam)
Tiết 65
I.Giới thiệu:
1.Tác giả:
2.Tác Phẩm:
II.Đọc –Hiểu Văn bản:
1.Chú thích:
2.Bố cục:
a.Từ đầu … trọng vọng:
Giới thiệu khái quát về vị Thái y
b.Tiếp … mong mỏi:
Kể về những việc làm của Thái y
c. Phần còn lại:
Hạnh phúc mà Thái y lệnh được hưởng
3 phần
II.Phân tích:
1.Nhân vật Thái y lệnh:
Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
(Truyện Trung đại Việt Nam)
Cụ tổ bên ngoại cửa Trừng, người họ Phạm, húy là Bân, có nghề y gia truyền, giữ chức Thái y lệnh để phụng sự Trần Anh Vương.
Bân
Phạm
nghề y gia truyền
Thái y lệnh
phụng sự Trần Anh Vương
Cụ tổ bên ngoại
Họ tên: Phạm Bân
Lai lịch: Cụ tổ bên ngoại
Nghề nghiệp: Thầy thuốc- nghề y gia truyền
Chức vụ: Thái y lệnh
- Nhiệm vụ chính:Phụ trách việc chữa bệnh cho nhà vua và Hoàng tộc.
Là thầy thuốc giỏi, được vua tin dùng.
Ngài thường đem hết của cải trong nhà ra mua các loại thuốc tốt và tích trữ thóc gạo.Gặp kẻ tật bệnh cơ khổ, ngài cho ở nhà mình, cấp cơm cháo, chữa trị. Dẫu bệnh có dầm dề máu mủ, ngài cũng không hề né tránh. Bệnh nhân đến chữa tới khi khỏe mạnh rồi đi. Cứ như vậy, trên giường không lúc nào vắng người.
Bổng liền năm đói kém, dịch bệnh nổi lên, ngài lại dựng thêm nhà cho những kẻ khốn cùng đói khát và bệnh tật đến ở, cứu sống hơn ngàn người. Ngài được người đương thời trọng vọng.
thuốc tốt và tích trữ thóc gạo
đem hết của cải trong nhà ra mua các loại
kẻ tật bệnh cơ khổ
ngài cho ở nhà mình, cấp cơm cháo, chữa trị
Dẫu bệnh
có dầm dề máu mủ, ngài cũng không hề né tránh
chữa tới khi khỏe mạnh rồi đi
năm đói
dịch bệnh nổi lên
ngài lại dựng
thêm nhà cho những kẻ khốn cùng đói khát và bệnh tật
đến ở, cứu sống hơn ngàn người
thời trọng vọng.
người đương
*Hành động, việc làm:
Là thầy thuốc giàu y đức, thương yêu, cảm thông với những người nghèo khổ, bệnh tật.
Đem của cải trong nhà mua thuốc.
- Cho bệnh nhân nghèo ở trong nhà, cấp cơm cháo, chữa trị.
- Dầu bệnh dầm dè máu mủ … không né tránh.
- Người bệnh chữa khỏi rồi đi.
Năm đói dựng thêm nhà cho kẻ đói khát, bệnh tật đến ở.
- Ngài cứu sống được ngàn người.
Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
Tiết 65
I.Giới thiệu:
1.Tác giả:
2.Tác Phẩm:
II.Đọc –Hiểu Văn bản:
1.Chú thích:
2.Tóm tắt:
3.Bố cục:
3 phần
III.Phân tích:
1.Nhân vật Thái y lệnh:
2.Y đức của vị Thái y lệnh:
(Truyện Trung đại Việt Nam)
Một lần, có người đến gõ cửa, mời gấp:
-Nhà tôi có người đàn bà, bổng nhiên nguy kịch, máu chảy như xối, mặt mày xanh lét.
Nghe vậy, ngài theo người đó đi ngay. Nhưng ra tới cửa thì gặp sứ giả do Vương sai tới bảo rằng:
-Trong cung có bậc quý nhân bị sốt, vương triệu đến khám .
Ngài nói:
-Bệnh đó không gấp .Nay mệnh sống của người nhà này chỉ ở trong khoảnh khắc.Tôi hãy cứu họ trước, lát nữa hãy đến vương phủ.
Quan Trung sứ tức giận nói:
- Phận làm tôi sao lại được như vậy? Ông định cứu tính mạng người ta mà không cứu tính mạng mình chăng?
Ngài đáp:
- Tôi mắc tội, cũng không biết làm thế nào. Nếu người kia không được cứu, sẽ chết trong khoảnh khắc, chẳng biết trông vào đâu. Tính mệnh của tiểu thần còn trông cậy vào chúa thượng, may ra thoát. Tội tôi xin chịu.
Nói rội, đi cứu người kia.Họ quả được sống. Lát sau, ngài đến yết kiến, vương quở trách. Ngài bỏ mũ ra, tạ tội, bày tỏ lòng thành của mình.Vương mừng nói:
- Người thật là bậc lương y chân chính, đã giỏi về nghề nghiệp lại có lòng nhân đức, thương xót đám con đỏ của ta, thật xứng với lòng ta mong mỏi.
THẢO LUẬN
Theo em trước hai tình huống trên, vị Thái y có suy nghĩ gì? Em nhận xét gì về 2 tình huống đó?
Hai bệnh nhân
Nếu chữa bệnh cho người nông dân
Nếu chữa bệnh cho bậc quý nhân
Mắc tội khi quân, có khi mất mạng.
Làm đúng lương tâm thầy thuốc.
Trọn phận bề tôi, làm tròn phận sự, được hưởng danh lợi.
Trái với lương tâm thầy thuốc.
THẢO LUẬN
Tình huống gay cấn, căng thẳng, thử thách y đức và bản lĩnh của vị Thái y.
Ngài nói:
-Bệnh đó không gấp .Nay mệnh sống của người nhà này chỉ ở trong khoảnh khắc. Tôi hãy cứu họ trước, lát nữa hãy đến vương phủ.
Quan Trung sứ tức giận nói:
- Phận làm tôi sao lại được như vậy? Ông định cứu tính mạng người ta mà không cứu tính mạng mình chăng?
Ngài đáp:
- Tôi mắc tội, cũng không biết làm thế nào. Nếu người kia không được cứu, sẽ chết trong khoảnh khắc, chẳng biết trông vào đâu. Tính mệnh của tiểu thần còn trông cậy vào chúa thượng, may ra thoát. Tội tôi xin chịu.
Bệnh đó không gấp
khoảnh khắc
mệnh
sống của người nhà này chỉ ở trong
cứu họ trước
lát nữa hãy đến vương phủ
Cương quyết đi cứu người dân nghèo, bệnh trọng trước, vào vương phủ khám bệnh sau.
Sự lựa chọn đúng đắn, sáng suốt của một lương y chân chính, hành nghiệp cứu người.
Quan Trung sứ tức giận nói:
- Phận làm tôi sao lại được như vậy? Ông định cứu tính mạng người ta mà không cứu tính mạng mình chăng?
Tôi mắc tội
cũng không biết
Tội tôi xin chịu
Ngài đáp:
- Tôi mắc tội, cũng không biết làm thế nào. Nếu người kia không được cứu, sẽ chết trong khoảnh khắc, chẳng biết trông vào đâu. Tính mệnh của tiểu thần còn trông cậy vào chúa thượng, may ra thoát. Tội tôi xin chịu.
tức giận
Phận làm tôi
tính mạng người
tính mạng mình
Lời nói có hàm ý cảnh báo đe dọa.
làm thế nào
* Ông sẵn sàng hi sinh cả tính mạng mình để cứu người bệnh.
*Là người không ham danh lợi, không sợ uy quyền; khảng khái cương trực, giàu bản lĩnh, khôn khéo trong ứng xử.
Thái y lệnh yết kiến vua Trần Anh Tông
Nói rội, đi cứu người kia.Họ quả được sống. Lát sau, ngài đến yết kiến, vương quở trách. Ngài bỏ mũ ra, tạ tội, bày tỏ lòng thành của mình.Vương mừng nói:
- Người thật là bậc lương y chân chính, đã giỏi về nghề nghiệp lại có lòng nhân đức, thương xót đám con đỏ của ta, thật xứng với lòng ta mong mỏi.
quở trách
mừng
- Người thật là bậc lương y chân chính, đã giỏi về nghề nghiệp
lại có lòng nhân đức, thương xót đám con đỏ của ta, thật xứng với
lòng ta mong mỏi.
Là vị minh quân sáng suốt, hiểu người hiền, quý trọng điều nhân đức
Tiết 65
Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
(Truyện Trung đại Việt Nam)
Tiết 65
Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
(Truyện Trung đại Việt Nam)
- Là người thầy thuốc cứng cỏi, hiên ngang, không sợ quyền uy, coi trọng y đức.
- Dám hi sinh cả tính mạng của mình vì người bệnh và quyết tâm cứu sống người bệnh.
- Là người thầy thuốc chân chính
- Hạnh phúc của Thái y lệnh Phạm Bân
- Sự thành đạt, vinh hiển của con cháu Phạm Bân
- Sự ngợi ca của người đời
Là một lương y chân chính:
vừa giỏi nghề nghiệp, vừa giàu y đức.
Tiết 65
I.Giới thiệu:
1.Tác giả:
2.Tác Phẩm:
II.Đọc –Hiểu Văn bản:
1.Chú thích:
2.Tóm tắt:
3.Bố cục:
3 phần
III.Phân tích:
1.Nhân vật Thái y lệnh:
Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
2.Y đức của vị Thái y lệnh:
IV.Tổng kết:
a.Từ đầu … trọng vọng:
Mở truyện
b.Tiếp … mong mỏi:
Thân truyện
c. Phần còn lại:
Kết truyện
+Nghệ thuật
- Bố cục chặt chẽ, hợp lí, dẫn dắt tự nhiên
Cốt truyện đơn giản, chi tiết chân thật,
giản dị.
Xây dựng, khai thác tình huống truyện tiêu biểu, kịch tính, gay cấn.
- Ngôn ngữ đối thoại tự nhiên, sắc sảo, hàm súc.
+Nội dung:
- Ca ngợi phẩm chất cao quý của vị lương y họ Phạm - một lương y chân chính: vừa giỏi về nghề lại giàu y đức.
(Truyện Trung đại Việt Nam)
Tiết 65
I.Giới thiệu:
1.Tác giả:
2.Tác Phẩm:
II.Đọc –Hiểu Văn bản:
1.Chú thích:
2.Tóm tắt:
3.Bố cục:
3 phần
III.Phân tích:
1.Nhân vật Thái y lệnh:
Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
2.Y đức của vị Thái y lệnh:
IV.Tổng kết:
V.Luyện tập:
Thảo luận
Theo em, y đức của người thầy thuốc ngày nay có còn thực hiện nữa không?Cho ví dụ ?
1.Nghia c?a "Y d?c " du?c hi?u theo cch no?
Người thầy thuốc giỏi nghề.
Người thầy thuốc có lòng tốt.
B
C
Lương tâm và đạo đức nghề nghiệp của những
người làm nghề thầy thuốc.
A
(Truyện Trung đại Việt Nam)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học thuộc ý nghĩa văn bản.
Làm bài tập phần luyện tập trang 165.
- Chuẩn bị bài : “Con hổ có nghĩa”
Chân thành cám ơn quý Thầy Cô và các em học sinh
về tham dự tiết Hội giảng
TRƯỜNG THCS LONG PHƯỚC
6
GV:Lương Thị Thùy Trinh
HỘI GIẢNG CẤP HUYỆN
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO
& CÁC EM HỌC SINH
Bức tranh minh họa câu chuyện nào mà em được học?
KIỂM TRA BÀI CŨ
MẸ HIỀN DẠY CON
1.B m? th?y M?nh T? l m?t ngu?i nhu th? no?
Coi trọng ân nghĩa
Thật thà,dũng cảm.
Thương con nhưng không nuông chiều,ngược lại rất kiên quyết.
Thông minh lỗi lạc
A
B
C
D
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐÚNG
2.Em học tập được điều gì ở nhân vật Mạnh Tử?
Tính thật thà
Vâng lời cha mẹ,học tập chuyên cần
Dũng cảm
Thương yêu người nghèo.
A
B
C
D
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Một số hình ảnh về việc khám chữa bệnh của các y bác sĩ.
Danh Y Tuệ Tĩnh
Danh y Hải Thượng Lãn Ông
Danh y Phạm Bân
Danh y Hoa Đà
Hình ảnh các danh y thời trung đại
Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
(Truyện Trung đại Việt Nam)
- Hồ Nguyên Trừng -
TUẦN 17
TIẾT 65
VĂN BẢN
Tiết 65
I.Giới thiệu:
1.Tác giả:
- Hồ Nguyên Trừng (1374 – 1446), con trai trưởng của Hồ Quý Ly
- Tự: Mạnh Nguyên. Hiệu: Nam Ông, người Diễn Châu – Nghệ An.
- Làm quan đến chức Tả Tướng quốc, dưới triều vua cha.
- Từng hăng hái chống giặc Minh, bị giặc Minh bắt đem về Trung Quốc.
- Nhờ có tài chế tạo vũ khí nên ông được làm quan đến chức Thượng thư trong triều nhà Minh.
- Ông mất tại Trung Quốc
2.Tác Phẩm:
- Nam Ông Mộng Lục tác phẩm viết bằng chữ Hán vào thế kỉ XV, khi tác giả sống ở Trung Quốc.
- Gồm 31 thiên, hiện tại còn 28 thiên .Nội dung chủ yếu nói về chuyện cũ của quê hương , đất nước và kí thác nỗi sầu xa xứ.
- Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng là thiên thứ 8 trong tác phẩm và có tên chữ Hán là Y thiện dụng tâm
II.Đọc –Hiểu Văn bản:
Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
Súng thần công do Hồ Nguyên Trừng chế tạo
(Truyện Trung đại Việt Nam)
Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
TUẦN 17
TIẾT 65
Cụ tổ bên ngoại cửa Trừng, người họ Phạm, húy là Bân, có nghề y gia truyền, giữ chức Thái y lệnh để phụng sự Trần Anh Vương.
Ngài thường đem hết của cải trong nhà ra mua các loại thuốc tốt và tích trữ thóc gạo.Gặp kẻ tật bệnh cơ khổ, ngài cho ở nhà mình, cấp cơm cháo, chữa trị. Dẫu bệnh có dầm dề máu mủ, ngài cũng không hề né tránh. Bệnh nhân đến chữa tới khi khỏe mạnh rồi đi. Cứ như vậy, trên giường không lúc nào vắng người.
Bổng liền năm đói kém, dịch bệnh nổi lên, ngài lại dựng thêm nhà cho những kẻ khốn cùng đói khát và bệnh tật đến ở, cứu sống hơn ngàn người.Ngài được người đương thời trọng vọng.
Một lần, có người đến gõ cửa, mời gấp:
-Nhà tôi có người đàn bà, bổng nhiên nguy kịch, máu chảy như xối, mặt mày xanh lét.
Nghe vậy, ngài theo người đó đi ngay. Nhưng ra tới cửa thì gặp sứ giả do Vương sai tới bảo rằng:
-Trong cung có bậc quý nhân bị sốt, vương triệu đến khám .
Ngài nói:
-Bệnh đó không gấp .Nay mệnh sống của người nhà này chỉ ở trong khoảnh khắc.Tôi hãy cứu họ trước, lát nữa hãy đến vương phủ.
Quan Trung sứ tức giận nói:
- Phận làm tôi sao lại được như vậy? Ông định cứu tính mạng người ta mà không cứu tính mạng mình chăng?
Ngài đáp:
- Tôi mắc tội, cũng không biết làm thế nào. Nếu người kia không được cứu, sẽ chết trong khoảnh khắc, chẳng biết trông vào đâu. Tính mệnh của tiểu thần còn trông cậy vào chúa thượng, may ra thoát. Tội tôi xin chịu.
Nói rội, đi cứu người kia.Họ quả được sống. Lát sau, ngài đến yết kiến, vương quở trách. Ngài bỏ mũ ra, tạ tội, bày tỏ lòng thành của mình.Vương mừng nói:
- Người thật là bậc lương y chân chính, đã giỏi về nghề nghiệp lại có lòng nhân đức, thương xót đám con đỏ của ta, thật xứng với lòng ta mong mỏi.
Về sau, con cháu của ngài làm quan lương y đến hàm ngũ phẩm, tứ phẩm có tới hai ba vị. Người đời đều khen ngợi họ không để sa sút nghiệp nhà.
(Hồ Nguyên Trừng –Nam Ông mộng lục
Ưu Đàm- La Sơn soạn dịch, chú giải,
Nguyên Đăng Na giới thiệu. NXB Văn học, Hà Nội 1999)
Tiết 65
I.Giới thiệu:
1.Tác giả:
2.Tác Phẩm:
II.Đọc –Hiểu Văn bản:
1.Chú thích:
1.Truy?n k? b?ng ngơi th? m?y? Theo th? t? no?
Ngôi thứ nhất – Thứ tự từ cao đến thấp.
Ngôi thứ 2- Thứ tự hồi tưởng.
Ngôi thứ 3- Thứ tự tự nhiên.
A
B
C
2.Truy?n du?c vi?t theo phuong th?c bi?u d?t chính no?
Biểu cảm
Miêu tả
B
C
Tự sự
A
Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
(Truyện Trung đại Việt Nam)
Tiết 65
I.Giới thiệu:
1.Tác giả:
2.Tác Phẩm:
II.Đọc –Hiểu Văn bản:
1.Chú thích:
2.Bố cục:
a.Từ đầu … trọng vọng:
Giới thiệu khái quát về vị Thái y
b.Tiếp … mong mỏi:
Kể về những việc làm của Thái y
c. Phần còn lại:
Hạnh phúc mà Thái y lệnh được hưởng
3 phần
II.Phân tích:
1.Nhân vật Thái y lệnh:
Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
(Truyện Trung đại Việt Nam)
Cụ tổ bên ngoại cửa Trừng, người họ Phạm, húy là Bân, có nghề y gia truyền, giữ chức Thái y lệnh để phụng sự Trần Anh Vương.
Bân
Phạm
nghề y gia truyền
Thái y lệnh
phụng sự Trần Anh Vương
Cụ tổ bên ngoại
Họ tên: Phạm Bân
Lai lịch: Cụ tổ bên ngoại
Nghề nghiệp: Thầy thuốc- nghề y gia truyền
Chức vụ: Thái y lệnh
- Nhiệm vụ chính:Phụ trách việc chữa bệnh cho nhà vua và Hoàng tộc.
Là thầy thuốc giỏi, được vua tin dùng.
Ngài thường đem hết của cải trong nhà ra mua các loại thuốc tốt và tích trữ thóc gạo.Gặp kẻ tật bệnh cơ khổ, ngài cho ở nhà mình, cấp cơm cháo, chữa trị. Dẫu bệnh có dầm dề máu mủ, ngài cũng không hề né tránh. Bệnh nhân đến chữa tới khi khỏe mạnh rồi đi. Cứ như vậy, trên giường không lúc nào vắng người.
Bổng liền năm đói kém, dịch bệnh nổi lên, ngài lại dựng thêm nhà cho những kẻ khốn cùng đói khát và bệnh tật đến ở, cứu sống hơn ngàn người. Ngài được người đương thời trọng vọng.
thuốc tốt và tích trữ thóc gạo
đem hết của cải trong nhà ra mua các loại
kẻ tật bệnh cơ khổ
ngài cho ở nhà mình, cấp cơm cháo, chữa trị
Dẫu bệnh
có dầm dề máu mủ, ngài cũng không hề né tránh
chữa tới khi khỏe mạnh rồi đi
năm đói
dịch bệnh nổi lên
ngài lại dựng
thêm nhà cho những kẻ khốn cùng đói khát và bệnh tật
đến ở, cứu sống hơn ngàn người
thời trọng vọng.
người đương
*Hành động, việc làm:
Là thầy thuốc giàu y đức, thương yêu, cảm thông với những người nghèo khổ, bệnh tật.
Đem của cải trong nhà mua thuốc.
- Cho bệnh nhân nghèo ở trong nhà, cấp cơm cháo, chữa trị.
- Dầu bệnh dầm dè máu mủ … không né tránh.
- Người bệnh chữa khỏi rồi đi.
Năm đói dựng thêm nhà cho kẻ đói khát, bệnh tật đến ở.
- Ngài cứu sống được ngàn người.
Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
Tiết 65
I.Giới thiệu:
1.Tác giả:
2.Tác Phẩm:
II.Đọc –Hiểu Văn bản:
1.Chú thích:
2.Tóm tắt:
3.Bố cục:
3 phần
III.Phân tích:
1.Nhân vật Thái y lệnh:
2.Y đức của vị Thái y lệnh:
(Truyện Trung đại Việt Nam)
Một lần, có người đến gõ cửa, mời gấp:
-Nhà tôi có người đàn bà, bổng nhiên nguy kịch, máu chảy như xối, mặt mày xanh lét.
Nghe vậy, ngài theo người đó đi ngay. Nhưng ra tới cửa thì gặp sứ giả do Vương sai tới bảo rằng:
-Trong cung có bậc quý nhân bị sốt, vương triệu đến khám .
Ngài nói:
-Bệnh đó không gấp .Nay mệnh sống của người nhà này chỉ ở trong khoảnh khắc.Tôi hãy cứu họ trước, lát nữa hãy đến vương phủ.
Quan Trung sứ tức giận nói:
- Phận làm tôi sao lại được như vậy? Ông định cứu tính mạng người ta mà không cứu tính mạng mình chăng?
Ngài đáp:
- Tôi mắc tội, cũng không biết làm thế nào. Nếu người kia không được cứu, sẽ chết trong khoảnh khắc, chẳng biết trông vào đâu. Tính mệnh của tiểu thần còn trông cậy vào chúa thượng, may ra thoát. Tội tôi xin chịu.
Nói rội, đi cứu người kia.Họ quả được sống. Lát sau, ngài đến yết kiến, vương quở trách. Ngài bỏ mũ ra, tạ tội, bày tỏ lòng thành của mình.Vương mừng nói:
- Người thật là bậc lương y chân chính, đã giỏi về nghề nghiệp lại có lòng nhân đức, thương xót đám con đỏ của ta, thật xứng với lòng ta mong mỏi.
THẢO LUẬN
Theo em trước hai tình huống trên, vị Thái y có suy nghĩ gì? Em nhận xét gì về 2 tình huống đó?
Hai bệnh nhân
Nếu chữa bệnh cho người nông dân
Nếu chữa bệnh cho bậc quý nhân
Mắc tội khi quân, có khi mất mạng.
Làm đúng lương tâm thầy thuốc.
Trọn phận bề tôi, làm tròn phận sự, được hưởng danh lợi.
Trái với lương tâm thầy thuốc.
THẢO LUẬN
Tình huống gay cấn, căng thẳng, thử thách y đức và bản lĩnh của vị Thái y.
Ngài nói:
-Bệnh đó không gấp .Nay mệnh sống của người nhà này chỉ ở trong khoảnh khắc. Tôi hãy cứu họ trước, lát nữa hãy đến vương phủ.
Quan Trung sứ tức giận nói:
- Phận làm tôi sao lại được như vậy? Ông định cứu tính mạng người ta mà không cứu tính mạng mình chăng?
Ngài đáp:
- Tôi mắc tội, cũng không biết làm thế nào. Nếu người kia không được cứu, sẽ chết trong khoảnh khắc, chẳng biết trông vào đâu. Tính mệnh của tiểu thần còn trông cậy vào chúa thượng, may ra thoát. Tội tôi xin chịu.
Bệnh đó không gấp
khoảnh khắc
mệnh
sống của người nhà này chỉ ở trong
cứu họ trước
lát nữa hãy đến vương phủ
Cương quyết đi cứu người dân nghèo, bệnh trọng trước, vào vương phủ khám bệnh sau.
Sự lựa chọn đúng đắn, sáng suốt của một lương y chân chính, hành nghiệp cứu người.
Quan Trung sứ tức giận nói:
- Phận làm tôi sao lại được như vậy? Ông định cứu tính mạng người ta mà không cứu tính mạng mình chăng?
Tôi mắc tội
cũng không biết
Tội tôi xin chịu
Ngài đáp:
- Tôi mắc tội, cũng không biết làm thế nào. Nếu người kia không được cứu, sẽ chết trong khoảnh khắc, chẳng biết trông vào đâu. Tính mệnh của tiểu thần còn trông cậy vào chúa thượng, may ra thoát. Tội tôi xin chịu.
tức giận
Phận làm tôi
tính mạng người
tính mạng mình
Lời nói có hàm ý cảnh báo đe dọa.
làm thế nào
* Ông sẵn sàng hi sinh cả tính mạng mình để cứu người bệnh.
*Là người không ham danh lợi, không sợ uy quyền; khảng khái cương trực, giàu bản lĩnh, khôn khéo trong ứng xử.
Thái y lệnh yết kiến vua Trần Anh Tông
Nói rội, đi cứu người kia.Họ quả được sống. Lát sau, ngài đến yết kiến, vương quở trách. Ngài bỏ mũ ra, tạ tội, bày tỏ lòng thành của mình.Vương mừng nói:
- Người thật là bậc lương y chân chính, đã giỏi về nghề nghiệp lại có lòng nhân đức, thương xót đám con đỏ của ta, thật xứng với lòng ta mong mỏi.
quở trách
mừng
- Người thật là bậc lương y chân chính, đã giỏi về nghề nghiệp
lại có lòng nhân đức, thương xót đám con đỏ của ta, thật xứng với
lòng ta mong mỏi.
Là vị minh quân sáng suốt, hiểu người hiền, quý trọng điều nhân đức
Tiết 65
Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
(Truyện Trung đại Việt Nam)
Tiết 65
Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
(Truyện Trung đại Việt Nam)
- Là người thầy thuốc cứng cỏi, hiên ngang, không sợ quyền uy, coi trọng y đức.
- Dám hi sinh cả tính mạng của mình vì người bệnh và quyết tâm cứu sống người bệnh.
- Là người thầy thuốc chân chính
- Hạnh phúc của Thái y lệnh Phạm Bân
- Sự thành đạt, vinh hiển của con cháu Phạm Bân
- Sự ngợi ca của người đời
Là một lương y chân chính:
vừa giỏi nghề nghiệp, vừa giàu y đức.
Tiết 65
I.Giới thiệu:
1.Tác giả:
2.Tác Phẩm:
II.Đọc –Hiểu Văn bản:
1.Chú thích:
2.Tóm tắt:
3.Bố cục:
3 phần
III.Phân tích:
1.Nhân vật Thái y lệnh:
Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
2.Y đức của vị Thái y lệnh:
IV.Tổng kết:
a.Từ đầu … trọng vọng:
Mở truyện
b.Tiếp … mong mỏi:
Thân truyện
c. Phần còn lại:
Kết truyện
+Nghệ thuật
- Bố cục chặt chẽ, hợp lí, dẫn dắt tự nhiên
Cốt truyện đơn giản, chi tiết chân thật,
giản dị.
Xây dựng, khai thác tình huống truyện tiêu biểu, kịch tính, gay cấn.
- Ngôn ngữ đối thoại tự nhiên, sắc sảo, hàm súc.
+Nội dung:
- Ca ngợi phẩm chất cao quý của vị lương y họ Phạm - một lương y chân chính: vừa giỏi về nghề lại giàu y đức.
(Truyện Trung đại Việt Nam)
Tiết 65
I.Giới thiệu:
1.Tác giả:
2.Tác Phẩm:
II.Đọc –Hiểu Văn bản:
1.Chú thích:
2.Tóm tắt:
3.Bố cục:
3 phần
III.Phân tích:
1.Nhân vật Thái y lệnh:
Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
2.Y đức của vị Thái y lệnh:
IV.Tổng kết:
V.Luyện tập:
Thảo luận
Theo em, y đức của người thầy thuốc ngày nay có còn thực hiện nữa không?Cho ví dụ ?
1.Nghia c?a "Y d?c " du?c hi?u theo cch no?
Người thầy thuốc giỏi nghề.
Người thầy thuốc có lòng tốt.
B
C
Lương tâm và đạo đức nghề nghiệp của những
người làm nghề thầy thuốc.
A
(Truyện Trung đại Việt Nam)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học thuộc ý nghĩa văn bản.
Làm bài tập phần luyện tập trang 165.
- Chuẩn bị bài : “Con hổ có nghĩa”
Chân thành cám ơn quý Thầy Cô và các em học sinh
về tham dự tiết Hội giảng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Diep Tuan Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)