Bài 16. Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngoc Quynh |
Ngày 21/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ :
Câu 1 Em hãy cho biết tác giả truyện“Con hổ có nghĩa”? Tác phẩm xếp vào giai đoạn nào?
Câu 2: Nêu ý nghĩa của truyện“Con hổ có nghĩa?
Truyện con hổ có nghĩa thuộc loại truyện hư cấu,trong đó dùng một biện pháp nghệ thuật quen thuộc là mượn chuyện loài vật để nói chuyện con ngư Tác giả : Vũ Trinh
- Tác phẩm được xếp vào thời kì trung đại
Việt Nam(Thế kỉ X-Thế kỉ XIX)- ời nhằm đề cao ân nghĩa trong đạo làm người.
Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
Ngữ văn. Bài 16 - Tiết 65
I Tìm hiểu chung
1. Tác giả
Ho Nguyeõn Trửứng (1374 -1446) queõ Dieón Chaõn Ngheọ An.
- Hồ Nguyên Trừng (1374 -1446) con trai trưởng của Hồ Quý Ly.
- Tự : Mạnh Nguyên, hiệu : Nam Ông; người Diễn Châu - Nghệ An.
- Làm đến chức Tả tướng quốc dưới triều vua cha.
- Từng hăng hái chống giặc Minh, bị giặc Minh bắt đem về Trung Qu?c.
- Nhờ có tài chế tạo vũ khí được làm quan đến chức thượng thư trong triều nhà Minh.
- Nam Ông mộng lục - tác phẩm viết bằng chữ Hán vào thế kỉ XV, khi tác giả sống ở TQ.
- Gồm 31 thiên, hiện tại còn 28 thiên. Nội dung chủ yếu nói về chuyện cũ của quê hương, đất nước và kí thác nỗi sầu xa xứ.
-
Hồ Nguyên Trừng
2. Tác phẩm
Là thiên thø 8 trong t¸c phÈm cã tªn ch÷ H¸n lµ : “Nam ¤ng méng lôc”.
Tiết 65:
( Hồ Nguyên Trừng )
(Trích: Nam Ông mộng lục Truyện trung đại VN)
I. Tìm hiểu chung văn bản
1- Tác giả :
Hồ Nguyên Trừng (1374 - 1446 )
Quê Diễn Châu - Nghệ An.
2- Tác phẩm :L thieõn thửự 8 được
trích từ tác phẩm " Nam Ông mộng lục"
- 3 phần:
Phần 1: Từ đầu. trọng vọng.
Phần 2: tiếp.mong mỏi.
Phần 3: còn lại.
3. Đọc và tóm tắt
Giới thiệu vị Thái y lệnh Phạm Bân
Y đức của Thái y lệnh được thử thách.
Hạnh phúc chân chính của gia đình họ Phạm
Phần 1: Từ đầu. trọng vọng.
4. Bố cục
Ông Phạm Bân có nghề y gia truyền, giữ chức Thái y lệnh phụng sự vua Trần Anh Vương. Ông thường mang tiền bạc mua thuốc tốt và tích trữ thóc gạo giúp đỡ người nghèo. Một hôm, có người dân đến xin ông chữa bệnh gấp cho người nhà đang nguy kịch. Đúng lúc đó thì quan Trung sứ đến triệu ông vào cung để chữa bệnh cho một quí nhân bị sốt. Thấy không gấp, ông đã đi chữa bệnh cho người đàn bà kia, sau đó tỏ lòng thành với vua. Khi hiểu rõ ý ông, vua từ quở trách chuyển sang khen ngợi ông :"đã giỏi nghề nghiệp lại có lòng nhân đức".
Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
Tiết 65: Văn bản
Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
( Hồ Nguyên Trừng )
II- TèM HIEU CHI TIET VAấN BAN
1. Giới thiệu Thái y lệnh Phạm Bân
- Lai lịch: là cụ tổ bên ngoại của tác giả
- Chức tước: Thái y lệnh
- Nghề nghiệp: Nghề y gia truyền
- Hành động, việc làm:
+ Đem của cải trong nhà mua thuốc..
+ Cho người bệnh người nghèo ở trong
nhà mình , cấp cơm cháo, chữa trị
+ Dẫu bệnh dầm dề máu mủ.không
né tránh
+ Người bệnh chữa khỏi rồi đi
+ Năm đói dựng thêm nhà cho kẻ đói
khát bệnh tật đến ở
+ Ngài cứu sống được ngàn người
- Rất thương người nghèo
- Chữa bệnh giỏi
- Không ham danh lợi
- Là thầy thuốc có tấm lòng nhân đức
Có tài chữa bệnh có dức thương người, không vụ lợi.
? Tác giả đưa ra tình huống gì trong phần diễn biến câu chuyện?
? Nếu trái lệnh vua điều gì sẽ xảy ra? Nếu không đi chữa cho người nghèo sẽ như thế nào?
Câu hỏi thảo luận
2. Y đức của Thái y lệnh được thử thách
Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
?
Nếu Thái y Phạm Bân không đi:
2. Y đức của Thái y lệnh được thử thách
Tiết 65: Văn bản:
Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
( Hồ Nguyên Trừng )
2.Y đức của Thái y lệnh được thử thách
Trị bệnh cứu người trước vào cung khám bệnh sau
Đặt y đức lên trên quyền uy, tính mạng người khác lên trên tính mạng mình.
? Thể hiện phẩm chất khẳng khái, cương trực không sợ uy quyền, hết lòng vì người bệnh.
3. Hạnh phúc của Thái y lệnh Phạm Bân
Y ủửực cuỷa vũ Thaựi y leọnh soỏng maừi vaứ
ủửụùc con chaựu keỏ tuùc xửựng ủaựng
Sự ngợi ca của người đời
? Bậc lương y chân chính
Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
Ngữ văn. Bài 16 - Tiết 65
Hồ Nguyên Trừng
III Tổng kết
Nghệ thuật
- Bố cục chặt chẽ, hợp lí, dẫn dắt tự nhiên
Cốt truyện đơn giản, chi tiết chân thật,
giản dị.
Xây dựng, khai thác tình huống truyện tiêu biểu, kịch tính, gay cấn.
- Ngôn ngữ đối thoại tự nhiên, sắc sảo, hàm súc.
Nội dung :
- Ca ngợi phẩm chất cao quý của vị lương y họ Phạm - một lương y chân chính: vừa giỏi về nghề lại giàu y đức.
Chọn câu trả lời đúng
1. Nghệ thuật của truyện:
A. Sử dụng yếu tố tưởng tượng.
B. Ghi chép lại chuyện thật lịch sử.
C. Ghi chép chuyện thật nhưng biết xoáy vào tình huống gay cấn để bộc lộ tính cách nhân vật.
1. Nghệ thuật của truyện:
A. Sử dụng yếu tố tưởng tượng.
B. Ghi chép lại chuyện thật lịch sử.
C. Ghi chép chuyện thật nhưng biết xoáy vào tình huống gay cấn để bộc lộ tính cách nhân vật.
2. Nội dung của truyện:
A. Mượn truyện loài vật để nói con người nhằm đề cao ân nghĩa trong đạo làm người.
B. Ca ngợi phẩm chất của thái y: không những có tài mà còn có tâm, đặt tính mạng người bệnh lên trên tất cả
2. Nội dung của truyện:
A. Mượn truyện loài vật để nói con người nhằm đề cao ân nghĩa trong đạo làm người.
B. Ca ngợi phẩm chất của thái y: không những có tài mà còn có tâm, đặt tính mạng người bệnh lên trên tất cả
Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
Ngữ văn. Bài 16 - Tiết 65
Hồ Nguyên Trừng
III. Tổng kết :
IV. Luyện tập:
Bài tập 2: (SGK trang 165)
Nhan đề Y thiện dụng tâm có hai cách dịch:
Thầy thuốc giỏi ở tấm lòng.
Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng.
Em tán thành cách dịch nào ? Tại sao ?
Chọn cách dịch thứ hai vì chính xác và đầy đủ hơn.
I. Tìm hiểu chung :
II. Tìm hiểu chi tiết văn bản :
Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
( Hồ Nguyên Trừng )
(Trích: Nam ông mộng lục
Truyện trung đại VN)
Hướng dẫn tự học
Học bài và làm bài tập còn lại.
Vào vai lương y Phạm Bân kể lại câu chuyện.
Chuẩn bị bài "Ôn tập tiếng Việt".
“Xin ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c thÇy c« vµ c¸c em häc sinh”
Bài học kết thúc
Xin cảm ơn các thầy giáo, cô giáo và các em!
Chúc các em học giỏi!
Vinh quy bái tổ
Câu 1 Em hãy cho biết tác giả truyện“Con hổ có nghĩa”? Tác phẩm xếp vào giai đoạn nào?
Câu 2: Nêu ý nghĩa của truyện“Con hổ có nghĩa?
Truyện con hổ có nghĩa thuộc loại truyện hư cấu,trong đó dùng một biện pháp nghệ thuật quen thuộc là mượn chuyện loài vật để nói chuyện con ngư Tác giả : Vũ Trinh
- Tác phẩm được xếp vào thời kì trung đại
Việt Nam(Thế kỉ X-Thế kỉ XIX)- ời nhằm đề cao ân nghĩa trong đạo làm người.
Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
Ngữ văn. Bài 16 - Tiết 65
I Tìm hiểu chung
1. Tác giả
Ho Nguyeõn Trửứng (1374 -1446) queõ Dieón Chaõn Ngheọ An.
- Hồ Nguyên Trừng (1374 -1446) con trai trưởng của Hồ Quý Ly.
- Tự : Mạnh Nguyên, hiệu : Nam Ông; người Diễn Châu - Nghệ An.
- Làm đến chức Tả tướng quốc dưới triều vua cha.
- Từng hăng hái chống giặc Minh, bị giặc Minh bắt đem về Trung Qu?c.
- Nhờ có tài chế tạo vũ khí được làm quan đến chức thượng thư trong triều nhà Minh.
- Nam Ông mộng lục - tác phẩm viết bằng chữ Hán vào thế kỉ XV, khi tác giả sống ở TQ.
- Gồm 31 thiên, hiện tại còn 28 thiên. Nội dung chủ yếu nói về chuyện cũ của quê hương, đất nước và kí thác nỗi sầu xa xứ.
-
Hồ Nguyên Trừng
2. Tác phẩm
Là thiên thø 8 trong t¸c phÈm cã tªn ch÷ H¸n lµ : “Nam ¤ng méng lôc”.
Tiết 65:
( Hồ Nguyên Trừng )
(Trích: Nam Ông mộng lục Truyện trung đại VN)
I. Tìm hiểu chung văn bản
1- Tác giả :
Hồ Nguyên Trừng (1374 - 1446 )
Quê Diễn Châu - Nghệ An.
2- Tác phẩm :L thieõn thửự 8 được
trích từ tác phẩm " Nam Ông mộng lục"
- 3 phần:
Phần 1: Từ đầu. trọng vọng.
Phần 2: tiếp.mong mỏi.
Phần 3: còn lại.
3. Đọc và tóm tắt
Giới thiệu vị Thái y lệnh Phạm Bân
Y đức của Thái y lệnh được thử thách.
Hạnh phúc chân chính của gia đình họ Phạm
Phần 1: Từ đầu. trọng vọng.
4. Bố cục
Ông Phạm Bân có nghề y gia truyền, giữ chức Thái y lệnh phụng sự vua Trần Anh Vương. Ông thường mang tiền bạc mua thuốc tốt và tích trữ thóc gạo giúp đỡ người nghèo. Một hôm, có người dân đến xin ông chữa bệnh gấp cho người nhà đang nguy kịch. Đúng lúc đó thì quan Trung sứ đến triệu ông vào cung để chữa bệnh cho một quí nhân bị sốt. Thấy không gấp, ông đã đi chữa bệnh cho người đàn bà kia, sau đó tỏ lòng thành với vua. Khi hiểu rõ ý ông, vua từ quở trách chuyển sang khen ngợi ông :"đã giỏi nghề nghiệp lại có lòng nhân đức".
Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
Tiết 65: Văn bản
Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
( Hồ Nguyên Trừng )
II- TèM HIEU CHI TIET VAấN BAN
1. Giới thiệu Thái y lệnh Phạm Bân
- Lai lịch: là cụ tổ bên ngoại của tác giả
- Chức tước: Thái y lệnh
- Nghề nghiệp: Nghề y gia truyền
- Hành động, việc làm:
+ Đem của cải trong nhà mua thuốc..
+ Cho người bệnh người nghèo ở trong
nhà mình , cấp cơm cháo, chữa trị
+ Dẫu bệnh dầm dề máu mủ.không
né tránh
+ Người bệnh chữa khỏi rồi đi
+ Năm đói dựng thêm nhà cho kẻ đói
khát bệnh tật đến ở
+ Ngài cứu sống được ngàn người
- Rất thương người nghèo
- Chữa bệnh giỏi
- Không ham danh lợi
- Là thầy thuốc có tấm lòng nhân đức
Có tài chữa bệnh có dức thương người, không vụ lợi.
? Tác giả đưa ra tình huống gì trong phần diễn biến câu chuyện?
? Nếu trái lệnh vua điều gì sẽ xảy ra? Nếu không đi chữa cho người nghèo sẽ như thế nào?
Câu hỏi thảo luận
2. Y đức của Thái y lệnh được thử thách
Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
?
Nếu Thái y Phạm Bân không đi:
2. Y đức của Thái y lệnh được thử thách
Tiết 65: Văn bản:
Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
( Hồ Nguyên Trừng )
2.Y đức của Thái y lệnh được thử thách
Trị bệnh cứu người trước vào cung khám bệnh sau
Đặt y đức lên trên quyền uy, tính mạng người khác lên trên tính mạng mình.
? Thể hiện phẩm chất khẳng khái, cương trực không sợ uy quyền, hết lòng vì người bệnh.
3. Hạnh phúc của Thái y lệnh Phạm Bân
Y ủửực cuỷa vũ Thaựi y leọnh soỏng maừi vaứ
ủửụùc con chaựu keỏ tuùc xửựng ủaựng
Sự ngợi ca của người đời
? Bậc lương y chân chính
Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
Ngữ văn. Bài 16 - Tiết 65
Hồ Nguyên Trừng
III Tổng kết
Nghệ thuật
- Bố cục chặt chẽ, hợp lí, dẫn dắt tự nhiên
Cốt truyện đơn giản, chi tiết chân thật,
giản dị.
Xây dựng, khai thác tình huống truyện tiêu biểu, kịch tính, gay cấn.
- Ngôn ngữ đối thoại tự nhiên, sắc sảo, hàm súc.
Nội dung :
- Ca ngợi phẩm chất cao quý của vị lương y họ Phạm - một lương y chân chính: vừa giỏi về nghề lại giàu y đức.
Chọn câu trả lời đúng
1. Nghệ thuật của truyện:
A. Sử dụng yếu tố tưởng tượng.
B. Ghi chép lại chuyện thật lịch sử.
C. Ghi chép chuyện thật nhưng biết xoáy vào tình huống gay cấn để bộc lộ tính cách nhân vật.
1. Nghệ thuật của truyện:
A. Sử dụng yếu tố tưởng tượng.
B. Ghi chép lại chuyện thật lịch sử.
C. Ghi chép chuyện thật nhưng biết xoáy vào tình huống gay cấn để bộc lộ tính cách nhân vật.
2. Nội dung của truyện:
A. Mượn truyện loài vật để nói con người nhằm đề cao ân nghĩa trong đạo làm người.
B. Ca ngợi phẩm chất của thái y: không những có tài mà còn có tâm, đặt tính mạng người bệnh lên trên tất cả
2. Nội dung của truyện:
A. Mượn truyện loài vật để nói con người nhằm đề cao ân nghĩa trong đạo làm người.
B. Ca ngợi phẩm chất của thái y: không những có tài mà còn có tâm, đặt tính mạng người bệnh lên trên tất cả
Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
Ngữ văn. Bài 16 - Tiết 65
Hồ Nguyên Trừng
III. Tổng kết :
IV. Luyện tập:
Bài tập 2: (SGK trang 165)
Nhan đề Y thiện dụng tâm có hai cách dịch:
Thầy thuốc giỏi ở tấm lòng.
Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng.
Em tán thành cách dịch nào ? Tại sao ?
Chọn cách dịch thứ hai vì chính xác và đầy đủ hơn.
I. Tìm hiểu chung :
II. Tìm hiểu chi tiết văn bản :
Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
( Hồ Nguyên Trừng )
(Trích: Nam ông mộng lục
Truyện trung đại VN)
Hướng dẫn tự học
Học bài và làm bài tập còn lại.
Vào vai lương y Phạm Bân kể lại câu chuyện.
Chuẩn bị bài "Ôn tập tiếng Việt".
“Xin ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c thÇy c« vµ c¸c em häc sinh”
Bài học kết thúc
Xin cảm ơn các thầy giáo, cô giáo và các em!
Chúc các em học giỏi!
Vinh quy bái tổ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngoc Quynh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)