Bài 16. Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
Chia sẻ bởi Cam Thi Giang |
Ngày 21/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
chào mừng
các thầy cô giáo và các em học sinh
Kiểm tra bài cũ
Nhớ lại những kiến thức đã học em hãy nhắc lại những nét chính về đặc điểm của truyện trung đại ?
( Gợi ý: Chú thích * Bài: Con hổ có nghĩa ).
Trả lời:
- Đặc điểm của truyện trung đại:
+ Truyện sáng tác vào thời điểm từ thế kỷ X đến XIX.
+Viết bằng văn xuôi chữ Hán.
+ Nội dung phong phú thường mang tính chất giáo huấn
+ Cách viết không giống hẳn với truyện hiện đại.
+ Loại hình: * Truyện hư cấu ( Con hổ có nghĩa )
* Truyện gắn với sử
* Truyện gần với ký.
Tiết 65 - Văn bản:
Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
( Hồ Nguyên Trừng)
1. Tác giả:
Hồ Nguyên Trừng (1374 - 1446) tự Mạnh Nguyên, hiệu Nam Ông - con trưởng của Hồ Quý Ly. Làm quan dưới triều Hồ. Là thầy thuốc giỏi, giàu lòng nhân đức.
2. Tác phẩm:
Tác phẩm: "Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng":
Là thiên thứ 8 trong tập "Nam Ông mộng lục" - Sáng tác trong thời gian ông ở Trung Quốc.
- Viết bằng chữ Hán - Tiêu đề nguyên văn là "Y thiện dụng tâm". - Ưu Đàm - La Sơn soạn dịch.
? Tóm tắt tác phẩm?
Phạm Bân có nghề y gia truyền, giữ chức Thái y lệnh, phụng sự vua Trần Anh Vương ( Trần Anh Tông ). Ông thường mang tiền bạc mua thuốc tốt và tích trữ thóc gạo giúp đỡ người nghèo. Một hôm, có người dân đến xin ông chữa bệnh gấp cho người nhà đang nguy kịch. Đúng lúc đó thì sứ giả của vua đến triệu ông vào cung để chữa bệnh cho một quý nhân bị sốt. Thấy không gấp, ông đã đi chữa bệnh cho người đàn bà kia, sau đó đến tỏ lòng thành với vua. Khi hiểu rõ ý ông, vua từ quở trách chuyển sang khen ngợi "đã giỏi nghề nghiệp lại có lòng nhân đức".
? Bố cục của văn bản có thể chia làm mấy phần? Nội dung từng phần?
- Bố cục: gồm 3 phần:
+ P1: từ đầu ... Trọng vọng: giới thiệu về lương y Phạm Bân
+ P2: tiếp ... Lòng ta mong mỏi: Y đức của Thái y lệnh.
+ P3: Còn lại: hạnh phúc của lương y.
Tác giả đã giới thiệu về người thầy thuốc này như thế nào? Hãy nhận xét về cách giới thiệu đó?
- Lai lÞch: Ph¹m B©n- «ng tæ bªn ngo¹i cña t¸c gi¶
- NghÒ nghiÖp : ThÇy thuèc
- Chøc vô : Th¸i y lÖnh
- NhiÖm vô : Phô tr¸ch viÖc kh¸m, ch÷a bÖnh cho vua vµ hoµng téc
-> C¸ch giíi thiÖu: Trùc tiÕp, ng¾n gän, trang träng.
Ông mang hết tiền của trong nhà
Mua thuốc tốt
Mua thóc gạo
Làm nhà
Cho những kẻ khốn cùng, bệnh tật đến
ăn
ở
chữa bệnh
- Bệnh nhân có dầm dề máu mủ, không né tránh
Thương yêu, cảm thông với những người nghèo khổ, bệnh tật.
Hai bệnh nhân cùng mời
Người nông dân
Bậc quý nhân
( thấp hèn)
( cao sang)
mắc tội khi quân
bị chém đầu
Hoàn thành nhiệm vụ
Bảo toàn mạng sống
được hưởng danh lợi
Quan trung sứ tức giận nói:
- Phận làm tôi, sao được như vậy? Ông định cứu tính mạng người ta mà không cứu tính mạng mình chăng?
? Phân tích lời đối thoại của vị Thái y với quan trung sứ:
" - Tôi có mắc tội, cũng không biết làm thế nào. Nếu người kia không được cứu, sẽ chết trong khoảnh khắc, chẳng biết trông vào đâu. Tính mệnh của tiểu thần còn trông cậy vào chúa thượng, may ra thoát. Tội tôi xin chịu"
? Cương quyết đi cứu người dân nghèo, bệnh trọng trước.
* Lời nói của vị thái y cho thấy:
Quyền uy không thắng nổi y đức.
Sinh mạng của người bệnh quan trọng hơn tất cả.
ứng xử mềm dẻo thông minh: đẩy niềm tin vào sự anh minh của đức vua.
? So sánh nội dung y đức trong văn bản: Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng với văn bản kể về Tuệ Tĩnh ( Sgk/44)
Giống: Đều biểu dương y đức cao đẹp của người thầy thuốc trước quyền lực của xã hội thông qua hai tình huống.
Khác:
+ Truyện về Tuệ Tĩnh: Truyện kể về Tuệ Tĩnh khi có con nhà quí tộc đến chữa bệnh. Chỉ là cuộc đụng độ giữa y đức với quyền thế của một vị quí tộc
+ Truyện về Phạm Bân: Nhà vua cho gọi vào chữa bệnh cho quí nhân. Tình huống gay cấn, cuộc đụng độ giữa quyền lực và y đức ( Nhà vua). Tính mạng của vị thái y bị đe doạ
III. Tổng kết.
1. Nghệ thuật:
- Tạo nên tình huống truyện gay cấn.
- Sáng tạo nên các sự kiên có ý nghĩa so sánh, đối chiếu.
- Xây dựng đối thoại sắc sảo có tác dụng làm sáng lên chủ đề truyện( nêu cao gương sáng về một bậc lương y chân chính).
2. ý nghĩa văn bản:
- Truyện ca ngợi vị Thái y lệnh không những giỏi về chuyên môn mà còn có tấm lòng nhân đức, thương xót người bệnh.
- Câu truyện là bài học về y đức cho những người làm nghề y hôm nay và mai sau.
Bài 2: So sánh hai cách dịch.
Chữ Hán vốn rất hàm súc và cô đọng. Cụm từ Y thiện dụng tâm nếu được dịch thành Thầy thuốc giỏi ở tấm lòng thì chưa rõ nghĩa. Việc thêm vào trong câu hai từ cốt nhất sẽ làm cho câu rõ nghĩa hơn. Bởi để trở thành một thầy thuốc giỏi, người ta phải cần rất nhiều phẩm chất tốt (ví dụ nếu như tay nghề không giỏi thì chắc chắn không thể trở thành thầy thuốc giỏi được). Song phẩm chất cần được nhấn mạnh nhất đó là cái tâm của người chữa bệnh. Như thế, cách dịch Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng rõ ràng là chính xác hơn.
Hướng dẫn tự học
Nhớ những nét chính về nội dung và nghệ thuật của truyện.
Tập kể lại truyện.
Đọc và tìm hiểu thêm về y đức
các thầy cô giáo và các em học sinh
Kiểm tra bài cũ
Nhớ lại những kiến thức đã học em hãy nhắc lại những nét chính về đặc điểm của truyện trung đại ?
( Gợi ý: Chú thích * Bài: Con hổ có nghĩa ).
Trả lời:
- Đặc điểm của truyện trung đại:
+ Truyện sáng tác vào thời điểm từ thế kỷ X đến XIX.
+Viết bằng văn xuôi chữ Hán.
+ Nội dung phong phú thường mang tính chất giáo huấn
+ Cách viết không giống hẳn với truyện hiện đại.
+ Loại hình: * Truyện hư cấu ( Con hổ có nghĩa )
* Truyện gắn với sử
* Truyện gần với ký.
Tiết 65 - Văn bản:
Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
( Hồ Nguyên Trừng)
1. Tác giả:
Hồ Nguyên Trừng (1374 - 1446) tự Mạnh Nguyên, hiệu Nam Ông - con trưởng của Hồ Quý Ly. Làm quan dưới triều Hồ. Là thầy thuốc giỏi, giàu lòng nhân đức.
2. Tác phẩm:
Tác phẩm: "Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng":
Là thiên thứ 8 trong tập "Nam Ông mộng lục" - Sáng tác trong thời gian ông ở Trung Quốc.
- Viết bằng chữ Hán - Tiêu đề nguyên văn là "Y thiện dụng tâm". - Ưu Đàm - La Sơn soạn dịch.
? Tóm tắt tác phẩm?
Phạm Bân có nghề y gia truyền, giữ chức Thái y lệnh, phụng sự vua Trần Anh Vương ( Trần Anh Tông ). Ông thường mang tiền bạc mua thuốc tốt và tích trữ thóc gạo giúp đỡ người nghèo. Một hôm, có người dân đến xin ông chữa bệnh gấp cho người nhà đang nguy kịch. Đúng lúc đó thì sứ giả của vua đến triệu ông vào cung để chữa bệnh cho một quý nhân bị sốt. Thấy không gấp, ông đã đi chữa bệnh cho người đàn bà kia, sau đó đến tỏ lòng thành với vua. Khi hiểu rõ ý ông, vua từ quở trách chuyển sang khen ngợi "đã giỏi nghề nghiệp lại có lòng nhân đức".
? Bố cục của văn bản có thể chia làm mấy phần? Nội dung từng phần?
- Bố cục: gồm 3 phần:
+ P1: từ đầu ... Trọng vọng: giới thiệu về lương y Phạm Bân
+ P2: tiếp ... Lòng ta mong mỏi: Y đức của Thái y lệnh.
+ P3: Còn lại: hạnh phúc của lương y.
Tác giả đã giới thiệu về người thầy thuốc này như thế nào? Hãy nhận xét về cách giới thiệu đó?
- Lai lÞch: Ph¹m B©n- «ng tæ bªn ngo¹i cña t¸c gi¶
- NghÒ nghiÖp : ThÇy thuèc
- Chøc vô : Th¸i y lÖnh
- NhiÖm vô : Phô tr¸ch viÖc kh¸m, ch÷a bÖnh cho vua vµ hoµng téc
-> C¸ch giíi thiÖu: Trùc tiÕp, ng¾n gän, trang träng.
Ông mang hết tiền của trong nhà
Mua thuốc tốt
Mua thóc gạo
Làm nhà
Cho những kẻ khốn cùng, bệnh tật đến
ăn
ở
chữa bệnh
- Bệnh nhân có dầm dề máu mủ, không né tránh
Thương yêu, cảm thông với những người nghèo khổ, bệnh tật.
Hai bệnh nhân cùng mời
Người nông dân
Bậc quý nhân
( thấp hèn)
( cao sang)
mắc tội khi quân
bị chém đầu
Hoàn thành nhiệm vụ
Bảo toàn mạng sống
được hưởng danh lợi
Quan trung sứ tức giận nói:
- Phận làm tôi, sao được như vậy? Ông định cứu tính mạng người ta mà không cứu tính mạng mình chăng?
? Phân tích lời đối thoại của vị Thái y với quan trung sứ:
" - Tôi có mắc tội, cũng không biết làm thế nào. Nếu người kia không được cứu, sẽ chết trong khoảnh khắc, chẳng biết trông vào đâu. Tính mệnh của tiểu thần còn trông cậy vào chúa thượng, may ra thoát. Tội tôi xin chịu"
? Cương quyết đi cứu người dân nghèo, bệnh trọng trước.
* Lời nói của vị thái y cho thấy:
Quyền uy không thắng nổi y đức.
Sinh mạng của người bệnh quan trọng hơn tất cả.
ứng xử mềm dẻo thông minh: đẩy niềm tin vào sự anh minh của đức vua.
? So sánh nội dung y đức trong văn bản: Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng với văn bản kể về Tuệ Tĩnh ( Sgk/44)
Giống: Đều biểu dương y đức cao đẹp của người thầy thuốc trước quyền lực của xã hội thông qua hai tình huống.
Khác:
+ Truyện về Tuệ Tĩnh: Truyện kể về Tuệ Tĩnh khi có con nhà quí tộc đến chữa bệnh. Chỉ là cuộc đụng độ giữa y đức với quyền thế của một vị quí tộc
+ Truyện về Phạm Bân: Nhà vua cho gọi vào chữa bệnh cho quí nhân. Tình huống gay cấn, cuộc đụng độ giữa quyền lực và y đức ( Nhà vua). Tính mạng của vị thái y bị đe doạ
III. Tổng kết.
1. Nghệ thuật:
- Tạo nên tình huống truyện gay cấn.
- Sáng tạo nên các sự kiên có ý nghĩa so sánh, đối chiếu.
- Xây dựng đối thoại sắc sảo có tác dụng làm sáng lên chủ đề truyện( nêu cao gương sáng về một bậc lương y chân chính).
2. ý nghĩa văn bản:
- Truyện ca ngợi vị Thái y lệnh không những giỏi về chuyên môn mà còn có tấm lòng nhân đức, thương xót người bệnh.
- Câu truyện là bài học về y đức cho những người làm nghề y hôm nay và mai sau.
Bài 2: So sánh hai cách dịch.
Chữ Hán vốn rất hàm súc và cô đọng. Cụm từ Y thiện dụng tâm nếu được dịch thành Thầy thuốc giỏi ở tấm lòng thì chưa rõ nghĩa. Việc thêm vào trong câu hai từ cốt nhất sẽ làm cho câu rõ nghĩa hơn. Bởi để trở thành một thầy thuốc giỏi, người ta phải cần rất nhiều phẩm chất tốt (ví dụ nếu như tay nghề không giỏi thì chắc chắn không thể trở thành thầy thuốc giỏi được). Song phẩm chất cần được nhấn mạnh nhất đó là cái tâm của người chữa bệnh. Như thế, cách dịch Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng rõ ràng là chính xác hơn.
Hướng dẫn tự học
Nhớ những nét chính về nội dung và nghệ thuật của truyện.
Tập kể lại truyện.
Đọc và tìm hiểu thêm về y đức
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cam Thi Giang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)