Bài 16. Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Huệ |
Ngày 21/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Chào các em học sinh về dự tiết học này.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Em có nhận xét gì về lòng yêu thương con của bà mẹ thầy Mạnh Tử trong bài Mẹ hiền day con.
Bà mẹ thầy Mạnh Tử là tấm gương mẫu mực về lòng yêu con, đặc biệt là cách dạy con: tạo môi trương thuận lợi để con học tập, rèn luyện nhân cách, dạy con tính trung thực thật thà, nghiêm khắc với sai trái của con để con tiến bộ.
GIỚI THIỆU BÀI
“ Lương y như từ mẫu.” Thầy thuốc phải có lòng thương yêu bệnh nhân như mẹ hiền. Truyện Thày thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng mà chúng ta học hôm nay sẽ giúp các em hiểu thêm điều đó.
Tiết 65:
THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG
Thực hiện: Lê Anh Chới. THCS Phan Chu Trinh. B.M.T
I/ ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN:
1. Tác giả, tác phẩm:
Chú thích* sgk/ 163.
2. Hiểu nghĩa từ:
Các chú thích sgk/164.
II/ ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN:
1. Đọc văn bản:
Đọc theo giộng kể, rõ ràng, lưu loát.
2. Hiểu văn bản:
Truyện Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng thuộc truyện kể về danh nhân hay chuyện kể về đời thường.
Truyện Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng là truyện kể về danh nhân.
III/ PHÂN TÍCH
1. Lòng thương người của vị thái y
Kể các chi tiết trong truyện nói về vị thái y lệnh họ Phạm.
Em có nhận xét gì về vị thái y này?
Trong các việc làm của ông điều gì khiến em cảm phục nhất? Vì sao?
a. Các chi tiết nói về vị thái y:
- Dốc hết củ cải mua thuốc tốt, tích trữ lương thực để cưu mang, chữa bệnh cho người nghèo.
- Năm đói kém ông cho dựng thêm nhà cho kẻ khốn cùng bệnh tật ở, cứu chữa được hơn ngàn người.
- Bênh cho người phụ nữ nghèo bệnh nặng rồi mới đến chữa bệnh cho quí nhân trong triều bị sốt nhẹ.
b. Nhận xét:
- Vị tháy y này hết lòng cưu mang bệnh nhân, đặt tính mạng của bênh nhân lên trên hết.
- Việc làm của ông làm em cảm phục nhất là chữa bệnh người phụ nữ nghèo bệnh nặng trước, rồi mới vào triều chữa bệnh cho quí nhân sốt nhẹ. Vì ông dám đặt tính mạng của bênh nhân lên trên tính mạng mình.
c. Phân tích, bình luận lời đối thoại giữa vị thái y và quan trung sứ
Qua cuộc đối thoại giữa vị thái y và quan trung sứ, em có nhận xét gì về vị thái y này?
Cuộc đối thoại giữa vị thái y lênh họ Phạm và quan trung sư đã làm nổi bật y đức cao quí của vị thái y: một con người dũng cảm dám đặt tính mạng của bệnh nhân lên trên tính mạng của mình và một thái độ hành nghè cao đẹp: chữa bệnh để cứu người, không phân biệt người có quyền cao chức trọng với người nghèo hèn, chỉ phân biệt người bệnh nặng với người bệnh nhẹ.
2. Vua Trần Anh Tông:
Thái độ của vua Trần Anh Tông trước việc làm của vị thái y diễn biến như thế nào?
Em có nhận xét gì về vị vua này?
- Vờ trách, rồi nói:” Người quả thực là bậc danh y chân chính .... xứng đáng với lòng ta mong mỏi.”
Vua Trần Anh Tông là vị vua anh minh, thương dân sâu sắc.
3. Bài học cho các lương y:
Qua truyện này có thể rút ra bài học gì cho các lương y?
Người thầy thuốc phải hết lòng cưu mạng, cứu chữa bệnh nhân. Chữa bệnh để cứu người,không vì danh lợi.
4. So sánh nội dung y đức trong văn bản này và văn bản kể về Tuệ Tĩnh:
Em có nhận xét gì về nội dung y đức trong văn bản này với nội dung y đức kể về Tuệ Tĩnh?
Có nhiều điểm giống nhau:
- Giàu lòng cưu mang bệnh nhân, không phân biệt người giàu, kẻ nghèo.
- Hết lòng vì bệnh nhân, không màng dạnh lợi.
IV/ TỔNG KẾT
Nêu nhận xét về nghệ thuật và nội dung của truyện này.
Ghi nhớ sgk/165
V/ LUYỆN TẬP
Thảo luận nhóm, cử người trình bày.
Nhóm 1,2,3: câu 1 sgk/ 165
Nhóm 4,5,6 : câu 2 sgk/165
- Theo Trần Anh Vương, người lương y phải giỏi chuyên môn và hết lòng cưu mang người bệnh, không màng dang lợi. Cũng giống như lời thề của Hi-pô-cờ-lát.
- Chọn cách thư hai, vì nó đề cao y đức của người lương y.
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
Đọc lại truyện Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng, nắm chắc phần phân tích, thuộc ghi nhớ sgk/165.
Soạn bài: Ôn tập tiếng Việt.
Cảm ơn các em đã tham gia xây dựng tiết học này.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Em có nhận xét gì về lòng yêu thương con của bà mẹ thầy Mạnh Tử trong bài Mẹ hiền day con.
Bà mẹ thầy Mạnh Tử là tấm gương mẫu mực về lòng yêu con, đặc biệt là cách dạy con: tạo môi trương thuận lợi để con học tập, rèn luyện nhân cách, dạy con tính trung thực thật thà, nghiêm khắc với sai trái của con để con tiến bộ.
GIỚI THIỆU BÀI
“ Lương y như từ mẫu.” Thầy thuốc phải có lòng thương yêu bệnh nhân như mẹ hiền. Truyện Thày thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng mà chúng ta học hôm nay sẽ giúp các em hiểu thêm điều đó.
Tiết 65:
THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG
Thực hiện: Lê Anh Chới. THCS Phan Chu Trinh. B.M.T
I/ ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN:
1. Tác giả, tác phẩm:
Chú thích* sgk/ 163.
2. Hiểu nghĩa từ:
Các chú thích sgk/164.
II/ ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN:
1. Đọc văn bản:
Đọc theo giộng kể, rõ ràng, lưu loát.
2. Hiểu văn bản:
Truyện Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng thuộc truyện kể về danh nhân hay chuyện kể về đời thường.
Truyện Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng là truyện kể về danh nhân.
III/ PHÂN TÍCH
1. Lòng thương người của vị thái y
Kể các chi tiết trong truyện nói về vị thái y lệnh họ Phạm.
Em có nhận xét gì về vị thái y này?
Trong các việc làm của ông điều gì khiến em cảm phục nhất? Vì sao?
a. Các chi tiết nói về vị thái y:
- Dốc hết củ cải mua thuốc tốt, tích trữ lương thực để cưu mang, chữa bệnh cho người nghèo.
- Năm đói kém ông cho dựng thêm nhà cho kẻ khốn cùng bệnh tật ở, cứu chữa được hơn ngàn người.
- Bênh cho người phụ nữ nghèo bệnh nặng rồi mới đến chữa bệnh cho quí nhân trong triều bị sốt nhẹ.
b. Nhận xét:
- Vị tháy y này hết lòng cưu mang bệnh nhân, đặt tính mạng của bênh nhân lên trên hết.
- Việc làm của ông làm em cảm phục nhất là chữa bệnh người phụ nữ nghèo bệnh nặng trước, rồi mới vào triều chữa bệnh cho quí nhân sốt nhẹ. Vì ông dám đặt tính mạng của bênh nhân lên trên tính mạng mình.
c. Phân tích, bình luận lời đối thoại giữa vị thái y và quan trung sứ
Qua cuộc đối thoại giữa vị thái y và quan trung sứ, em có nhận xét gì về vị thái y này?
Cuộc đối thoại giữa vị thái y lênh họ Phạm và quan trung sư đã làm nổi bật y đức cao quí của vị thái y: một con người dũng cảm dám đặt tính mạng của bệnh nhân lên trên tính mạng của mình và một thái độ hành nghè cao đẹp: chữa bệnh để cứu người, không phân biệt người có quyền cao chức trọng với người nghèo hèn, chỉ phân biệt người bệnh nặng với người bệnh nhẹ.
2. Vua Trần Anh Tông:
Thái độ của vua Trần Anh Tông trước việc làm của vị thái y diễn biến như thế nào?
Em có nhận xét gì về vị vua này?
- Vờ trách, rồi nói:” Người quả thực là bậc danh y chân chính .... xứng đáng với lòng ta mong mỏi.”
Vua Trần Anh Tông là vị vua anh minh, thương dân sâu sắc.
3. Bài học cho các lương y:
Qua truyện này có thể rút ra bài học gì cho các lương y?
Người thầy thuốc phải hết lòng cưu mạng, cứu chữa bệnh nhân. Chữa bệnh để cứu người,không vì danh lợi.
4. So sánh nội dung y đức trong văn bản này và văn bản kể về Tuệ Tĩnh:
Em có nhận xét gì về nội dung y đức trong văn bản này với nội dung y đức kể về Tuệ Tĩnh?
Có nhiều điểm giống nhau:
- Giàu lòng cưu mang bệnh nhân, không phân biệt người giàu, kẻ nghèo.
- Hết lòng vì bệnh nhân, không màng dạnh lợi.
IV/ TỔNG KẾT
Nêu nhận xét về nghệ thuật và nội dung của truyện này.
Ghi nhớ sgk/165
V/ LUYỆN TẬP
Thảo luận nhóm, cử người trình bày.
Nhóm 1,2,3: câu 1 sgk/ 165
Nhóm 4,5,6 : câu 2 sgk/165
- Theo Trần Anh Vương, người lương y phải giỏi chuyên môn và hết lòng cưu mang người bệnh, không màng dang lợi. Cũng giống như lời thề của Hi-pô-cờ-lát.
- Chọn cách thư hai, vì nó đề cao y đức của người lương y.
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
Đọc lại truyện Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng, nắm chắc phần phân tích, thuộc ghi nhớ sgk/165.
Soạn bài: Ôn tập tiếng Việt.
Cảm ơn các em đã tham gia xây dựng tiết học này.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Huệ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)