Bài 16. Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
Chia sẻ bởi Trần Thị Thanh Huyền |
Ngày 21/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về
dự hội giảng giáo viên giỏi huyện nho quan
Năm học 2007 - 2008
Kiểm tra bài cũ
Nhớ lại những kiến thức đã học em hãy nhắc lại những nét chính về đặc điểm của truyện trung đại ?
Trả lời:
- Truyện trung đại:
+ Truyện sáng tác vào thời điểm từ thế kỷ X đến XIX.
+Viết bằng văn xuôi chữ Hán.
+ Nội dung phong phú thường mang tính chất giáo huấn
+ Cách viết không giống hẳn với truyện hiện đại.
+ Loại hình: * Truyện hư cấu
* Truyện gắn với sử
* Truyện gần với ký.
Văn bản:
Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
( Hồ Nguyên Trừng)
* Tác giả:
Hồ Nguyên Trừng (1374 - 1446) tự Mạnh Nguyên, hiệu Nam Ông - con trưởng của Hồ Quý Ly.
Ông hăng hái tham gia chống giặc Minh bị bắt đem về Trung Quốc - nhờ có tài chế tạo vũ khí nên được làm quan tới chức Thượng thư.Ông mất ở Trung Quốc.
*Truyện "Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng":
Là thiên thứ 8 trong tập "Nam Ông mộng lục" - Viết ở Trung Quốc.
- Viết bằng chữ Hán - Tiêu đề nguyên văn là "Y thiện dụng tâm". - Ưu Đàm La Sơn soạn dịch.
* Việc làm của vị thái y
- Đem của cải mua thuốc tốt , tích trữ thóc gạo.
- Gặp người bệnh đói khổ cho ở nhờ, cấp cơm cháo, chữa trị
- Không né tránh dù bệnh dầm dề máu mủ.
- Năm đói dịch bệnh - dựng thêm nhà cho bệnh nhân nghèo ở, cứu hơn ngàn người.
? Tác giả đưa ra tình huống gì trong phần diễn biến câu chuyện?
? Nếu trái lệnh vua điều gì sẽ xảy ra? Nếu không đi chữa cho người nghèo sẽ như thế nào?
Câu hỏi thảo luận
?
Nếu Thái y Phạm Bân không đi:
- "Tôi mắc tội cũng không biết làm thế nào. Nếu người kia không được cứu, sẽ chết trong khoảnh khắc, chẳng biết trông vào đâu. Tính mệnh của tiểu thần còn trông cậy vào chúa thượng, may ra thoát. Tội tôi xin chịu".
* Lời nói của vị thái y cho thấy:
Quyền uy không thắng nổi y đức.
Sinh mạng của người bệnh quan trọng hơn tất cả.
ứng xử mềm dẻo thông minh: đẩy niềm tin vào sự anh minh của đức vua.
Chọn câu trả lời đúng
1. Nghệ thuật của truyện:
A. Sử dụng yếu tố tưởng tượng.
B. Ghi chép lại chuyện thật lịch sử.
C. Ghi chép chuyện thật nhưng biết xoáy vào tình huống gay cấn để bộc lộ tính cách nhân vật.
1. Nghệ thuật của truyện:
A. Sử dụng yếu tố tưởng tượng.
B. Ghi chép lại chuyện thật lịch sử.
C. Ghi chép chuyện thật nhưng biết xoáy vào tình huống gay cấn để bộc lộ tính cách nhân vật.
2. Nội dung của truyện:
A. Mượn truyện loài vật để nói con người nhằm đề cao ân nghĩa trong đạo làm người.
B. Ca ngợi phẩm chất của thái y: không những có tài mà còn có tâm, đặt tính mạng người bệnh lên trên tất cả
2. Nội dung của truyện:
A. Mượn truyện loài vật để nói con người nhằm đề cao ân nghĩa trong đạo làm người.
B. Ca ngợi phẩm chất của thái y: không những có tài mà còn có tâm, đặt tính mạng người bệnh lên trên tất cả
"Xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo về dự hội giảng. Cám ơn các em học sinh đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành bài giảng"
dự hội giảng giáo viên giỏi huyện nho quan
Năm học 2007 - 2008
Kiểm tra bài cũ
Nhớ lại những kiến thức đã học em hãy nhắc lại những nét chính về đặc điểm của truyện trung đại ?
Trả lời:
- Truyện trung đại:
+ Truyện sáng tác vào thời điểm từ thế kỷ X đến XIX.
+Viết bằng văn xuôi chữ Hán.
+ Nội dung phong phú thường mang tính chất giáo huấn
+ Cách viết không giống hẳn với truyện hiện đại.
+ Loại hình: * Truyện hư cấu
* Truyện gắn với sử
* Truyện gần với ký.
Văn bản:
Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
( Hồ Nguyên Trừng)
* Tác giả:
Hồ Nguyên Trừng (1374 - 1446) tự Mạnh Nguyên, hiệu Nam Ông - con trưởng của Hồ Quý Ly.
Ông hăng hái tham gia chống giặc Minh bị bắt đem về Trung Quốc - nhờ có tài chế tạo vũ khí nên được làm quan tới chức Thượng thư.Ông mất ở Trung Quốc.
*Truyện "Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng":
Là thiên thứ 8 trong tập "Nam Ông mộng lục" - Viết ở Trung Quốc.
- Viết bằng chữ Hán - Tiêu đề nguyên văn là "Y thiện dụng tâm". - Ưu Đàm La Sơn soạn dịch.
* Việc làm của vị thái y
- Đem của cải mua thuốc tốt , tích trữ thóc gạo.
- Gặp người bệnh đói khổ cho ở nhờ, cấp cơm cháo, chữa trị
- Không né tránh dù bệnh dầm dề máu mủ.
- Năm đói dịch bệnh - dựng thêm nhà cho bệnh nhân nghèo ở, cứu hơn ngàn người.
? Tác giả đưa ra tình huống gì trong phần diễn biến câu chuyện?
? Nếu trái lệnh vua điều gì sẽ xảy ra? Nếu không đi chữa cho người nghèo sẽ như thế nào?
Câu hỏi thảo luận
?
Nếu Thái y Phạm Bân không đi:
- "Tôi mắc tội cũng không biết làm thế nào. Nếu người kia không được cứu, sẽ chết trong khoảnh khắc, chẳng biết trông vào đâu. Tính mệnh của tiểu thần còn trông cậy vào chúa thượng, may ra thoát. Tội tôi xin chịu".
* Lời nói của vị thái y cho thấy:
Quyền uy không thắng nổi y đức.
Sinh mạng của người bệnh quan trọng hơn tất cả.
ứng xử mềm dẻo thông minh: đẩy niềm tin vào sự anh minh của đức vua.
Chọn câu trả lời đúng
1. Nghệ thuật của truyện:
A. Sử dụng yếu tố tưởng tượng.
B. Ghi chép lại chuyện thật lịch sử.
C. Ghi chép chuyện thật nhưng biết xoáy vào tình huống gay cấn để bộc lộ tính cách nhân vật.
1. Nghệ thuật của truyện:
A. Sử dụng yếu tố tưởng tượng.
B. Ghi chép lại chuyện thật lịch sử.
C. Ghi chép chuyện thật nhưng biết xoáy vào tình huống gay cấn để bộc lộ tính cách nhân vật.
2. Nội dung của truyện:
A. Mượn truyện loài vật để nói con người nhằm đề cao ân nghĩa trong đạo làm người.
B. Ca ngợi phẩm chất của thái y: không những có tài mà còn có tâm, đặt tính mạng người bệnh lên trên tất cả
2. Nội dung của truyện:
A. Mượn truyện loài vật để nói con người nhằm đề cao ân nghĩa trong đạo làm người.
B. Ca ngợi phẩm chất của thái y: không những có tài mà còn có tâm, đặt tính mạng người bệnh lên trên tất cả
"Xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo về dự hội giảng. Cám ơn các em học sinh đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành bài giảng"
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Thanh Huyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)