Bài 16. Thân to ra do đâu ?

Chia sẻ bởi Nguyễn Mạnh Điệp | Ngày 09/05/2019 | 91

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Thân to ra do đâu ? thuộc Sinh học 6

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ
TỔ TỰ NHIÊN
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP

KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi:
Nêu cấu tạo của thân non và chức năng của các bộ phận đó?
Vỏ( Biểu bì)
Thịt vỏ
Mạch rây
Mạch gỗ
Ruột
Thân non cấu tạo gồm: Vỏ và trụ giữa.
Vỏ gồm: biểu bì và thịt vỏ.
Trụ giữa gồm: bó mạch và ruột.
Chức năng các bộ phận:
Biểu bì: bảo vệ các phần bên trong.
Thịt vỏ: quang hợp và dự trữ chất.
Bó mạch: vận chuyển các chất.
Ruột: chứa chất dự trữ.
Cây được mệnh danh là to nhất
Cây củ tùng lớn nhất thế giới
Cây tùng bách gỗ đỏ
Tiết 16- Bài 16: THÂN TO RA DO ĐÂU?
1. Tầng phát sinh:
1. Tầng phát sinh:
1. Tầng phát sinh:
Tầng phát sinh
(?) Vỏ cây to ra nhờ bộ phận nào ?
(?) Trụ giữa to ra nhờ bộ phận nào ?
(?) Thân cây to ra do đâu ?
Quan sát tranh vẽ thảo luận nhóm theo bàn (3,)
Thảo luận nhóm
1. Tầng phát sinh:

- Vỏ cây to ra do sự phân chia các tế bào mô phân sinh ở tầng sinh vỏ.
Trụ giữa to ra do sự phân chia các tế bào mô phân sinh ở tầng sinh trụ.
Thân cây to ra do sự phân chia các tế bào mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.
1. Tầng phát sinh:
(?)Vì sao khi cạo vỏ cao su để lấy mũ cần đòi hỏi độ chính xác cao về độ dày nhát cạo, không nên cạn quá mà cũng không nên sâu quá?
Khi mạch rây bị đứt thì hậu quả gì sẽ xảy ra?
Hình ảnh về cấu tạo thân
Vỏ
Ruột
Mạch rây
Mạch gỗ
Tầng sinh trụ
Tầng sinh vỏ
Thịt vỏ
1. Tầng phát sinh:
- Thân cây to ra do sự phân chia của tế bào tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.
- Khi bóc vỏ cây, mạch rây đã bị bóc theo vỏ.
Vòng gỗ hằng năm
Vòng gỗ hằng năm được hình thành do đâu?
2. Vòng gỗ hàng năm
Đếm số vòng gỗ hằng năm của cây gỗ giúp ta xác định được gì?
Đếm số vòng gỗ sáng (hoặc sẫm) giúp ta biết được tuổi của cây.
2. Vòng gỗ hàng năm
Hằng năm, tầng sinh trụ của cây sinh ra các vòng gỗ

Đếm số vòng gỗ có thể xác định được tuổi của cây
? Khi cưa ngang thân cây gỗ già ta nhìn thấy có mấy miền gỗ.
Dác
Ròng
Tìm điểm khác nhau của dác và ròng?
3. Dác và ròng:
Tại sao một số cây gỗ bị rỗng ruột mà vẫn sống được?

Không có ròng cây vẫn sống vì dác vận chuyển nước và muối khoáng.
Phần nào được sử dụng làm nhà, làm trụ cầu hoặc chống đỡ? Vì sao?
Phần ròng. Vì rất rắn chắc.
Cây đa Tân Trào là một trong những điểm tham quan của Khu di tích lịch sử Tân Trào, thuộc huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang
Cây chò nghìn năm tuổi tại đây cao trên 60m với ba nhánh, bộ rễ cây ăn rộng cỡ 200m2 và ngoằn nghèo nổi trên mặt đất như những con trăn khổng lồ
Cây đa 13 gốc tại quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng được coi là cây đa cổ thụ khổng lồ trổ nhiều gốc nhất Việt Nam hiện nay
Một số sản phẩm mỹ nghệ làm từ gỗ
Một số hình ảnh về các khu rừng bị tàn phá
Chúng ta phải làm gì để có gỗ sử dụng lâu dài?
Làm bài tập 4 SGK trang 52
Vẽ sơ đồ Hình 16.1
Đọc mục “Em có biết”
Chuẩn bị cho bài 17
+ Quan sát những thân cây bị bóc vỏ
+ Quan sát những thân cây bị dây thép buộc ngang
+ Làm thí nghiệm hình 17.1
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Bài học kết thúc
Chúc các em học tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Mạnh Điệp
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)